• Bài giảng Quản lý tập tinBài giảng Quản lý tập tin

    C cung cấp một giao diện đồng nhất cho việc quản lý nhập và xuất. Các phương pháp truy cập tập tin cũng giống như các phương pháp quản lý các thiết bị khác. Giải pháp cho tính đồng nhất này là trong C không có kiểu tập tin. C xem tất cả các tập tin là stream.

    doc11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 24/08/2013 | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng HàmBài giảng Hàm

    Nói chung, các hàm được sử dụng trong C để thực thi một chuỗi các lệnh liên tiếp. Tuy nhiên, cách sử dụng các hàm thì không giống với các vòng lặp. Các vòng lặp có thể lặp lại một chuỗi các chỉ thị với các lần lặp liên tiếp nhau. Nhưng việc gọi một hàm sẽ sinh ra một chuỗi các chỉ thị được thực thi tại vị trí bất kỳ trong chương trình. Các hàm có t...

    doc20 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 24/08/2013 | Lượt xem: 1691 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng bài 14: Con trỏBài giảng bài 14: Con trỏ

    Các biến con trỏ trong C chứa địa chỉ của một biến có bất kỳ kiểu nào. Nghĩa là, các con trỏ có thể là kiểu dữ liệu số nguyên hoặc ký tự. Một biến con trỏ số nguyên sẽ chưa địa chỉ của một biến số nguyên. Một con trỏ ký tự sẽ chứa địa chỉ của một biến kiểu ký tự.

    doc8 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 24/08/2013 | Lượt xem: 1924 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Con trỏBài giảng Con trỏ

    Một con trỏ là một biến, nó chứa địa chỉ vùng nhớ của một biến khác, chứ không lưu trữ giá trị của biến đó. Nếu một biến chứa địa chỉ của một biến khác, thì biến này được gọi là con trỏ đến biến thứ hai kia. Một con trỏ cung cấp phương thức gián tiếp để truy xuất giá trị của các phần tử dữ liệu. Xét hai biến var1 và var2, var1 có giá trị 500 và đượ...

    doc19 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 24/08/2013 | Lượt xem: 1896 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng bài 12: MảngBài giảng bài 12: Mảng

    Mảng một chiều có thể được sử dụng để lưu trữ một tập các giá trị có cùng kiểu dữ liệu. Xét một tập điểm của sinh viên trong một môn học. Chúng ta sẽ sắp xếp các điểm này theo thứ tự giảm dần. Các bước sắp xếp mảng một chiều theo thứ tự giảm như sau: 1. Nhập vào số lượng các điểm. Để thực hiện điều này, một biến phải được khai báo và giá trị c...

    doc10 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 24/08/2013 | Lượt xem: 1805 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng bài 10: MảngBài giảng bài 10: Mảng

    Có thể bạn sẽ gặp khó khăn khi lưu trữ một tập hợp các phần tử dữ liệu giống nhau trong các biến khác nhau. Ví dụ, điểm cho tất cả 11 cầu thủ của một đội bóng đá phải được ghi nhận trong một trận đấu. Sự lưu trữ điểm của mỗi cầu thủ trong các biến có tên khác nhau thì chắc chắn phiền hà hơn dùng một biến chung cho chúng. Với mảng mọi việc sẽ được t...

    doc14 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 24/08/2013 | Lượt xem: 1671 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng bài 10: Vòng lặpBài giảng bài 10: Vòng lặp

    Trong chương trình, một biến ‘số nguyên’, num, được khai báo. Vòng lặp ‘for’ được sử dụng để hiển thị các số chẳn đến 30. Đối số đầu tiên của vòng lặp ‘for’, khởi tạo biến num là 2. Đối số thứ hai của vòng lặp ‘for’, kiểm tra giá trị của biến có nhỏ hơn hoặc bằng 30 không. Nếu điều kiện này thỏa, lệnh trong vòng lặp được thực hiện. Lệnh ‘printf()’ ...

    doc8 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 24/08/2013 | Lượt xem: 2045 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vòng lặpBài giảng Vòng lặp

    Một trong những điểm mạnh lớn nhất của máy tính là khả năng thực hiện một chuỗi các lệnh lặp đi lặp lại. Điều đó có được là do sử dụng các cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình. Trong bài này bạn sẽ tìm hiểu các loại vòng lặp khác nhau trong C.

    doc19 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 24/08/2013 | Lượt xem: 2046 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng bài 8: Điều kiệnBài giảng bài 8: Điều kiện

    Công ty SARA sẽ trả 10% tiền hoa hồng cho nhân viên bán hàng của công ty nếu doanh số bán hàng của nhân viên đạt $10,000 hoặc hơn. Tính tiền hoa hồng phải trả cuối mỗi thánng. Bài toán khai báo hai biến kiểu ‘float’ là sales_amt và com. Chú ý, các biến được khai báo trong cùng một dòng trong chương trình thì sử dụng dấu phẩy (,) để phân cách giữa ...

    doc8 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 24/08/2013 | Lượt xem: 2135 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng bài 7: Điều kiệnBài giảng bài 7: Điều kiện

    Các vấn đề được đề cập từ đầu đến nay cho phép chúng ta viết nhiều chương trình. Tuy nhiên các chương trình đó có nhược điểm là bất cứ khi nào được chạy, chúng luôn thực hiện một chuỗI các thao tác giống nhau, theo cách thức giống nhau. Trong khi đó, chúng ta thường xuyên chỉ cho phép thực hiện các thao tác nhất định nếu nó thỏa mãn điều kiện đặt r...

    doc18 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 24/08/2013 | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 0