• Luận văn Đặc trưng của các tính chất (D N D Z) và (WD Z) trong lớp các không gian frechet - Nguyễn Duy PhanLuận văn Đặc trưng của các tính chất (D N D Z) và (WD Z) trong lớp các không gian frechet - Nguyễn Duy Phan

    Như đã biết, các bất biến tôpô tuyến tính của các không gian Frechet có vai trò rất quan trọng trong lý thuyết các không gian Frechet, nói riêng, trong các định lý phân rã. Các bất biến tôpô tuyến tính (DN) và (W) đã được D.Vog giới thiệu và nghiên cứu sâu sắc. Vog đã sử dụng các bất biến tôpô tuyến tính đó để chứng minh định lý phân rã đối với c...

    pdf55 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0

  • Luận văn Dùng phương pháp nửa nhóm để nghiên cứu nghiệm của bài toán CauchyLuận văn Dùng phương pháp nửa nhóm để nghiên cứu nghiệm của bài toán Cauchy

    Lý thuyết nửa nhóm một tham số của toán tử tuyến tính trên không gian Banach bắt đầu xuất hiện từ nửa đầu của thế kỉ XX, và đạt đến cốt lõi của nó vào năm 1948 với định lý sinh Hille-Yoshida, và sau đó đạt tới đỉnh đầu tiên của nó vào năm 1957 với sự xuất bản cuốn "Semigroups and fun-tional Analysis" của E.Hille và R.S.Philips.

    pdf58 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1982 | Lượt tải: 3

  • Luận văn Tìm hiểu về tích phân Lebesgue và không gian LpLuận văn Tìm hiểu về tích phân Lebesgue và không gian Lp

    Tích phân Lebesgue xuất hiện vào thế kỷ XX nhằm giải quyết một vài nhược điểm của tích phân Riemann, chẳng hạn hàm Dirichlet là hàm đơn giản nhưng không khả tích Riemann. Có một điều thú vị về ý tưởng xây dựng hai loại tích phân này. Hai loại tích phân này được xây dựng dựa trên hai cách nhìn khác nhau về hàm số:

    pdf60 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 2720 | Lượt tải: 0

  • Luận văn Nghiên cứu tính chất linh hóa tử của modun ArtinLuận văn Nghiên cứu tính chất linh hóa tử của modun Artin

    Cho (R,m) là vành giao hoán, địa phương, Noether với iđêan cực đại duy nhất m; M là R-môđun hữu hạn sinh và A là R-môđun Artin. Đối với mỗi R-môđun hữu hạn sinh M, theo Bổ đề Nakayama ta luôn có tính chất AnnRM/pM=p, với mọi iđêan nguyên tố p chứa AnnRM. Một câu hỏi tự nhiên được đặt ra là liệu rằng có một tính chất tương tự như vậy cho mọi môđun A...

    pdf43 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 2

  • Luận văn Hệ đếm và ứng dụng trong toán phổ thông - Đỗ Thị ThảoLuận văn Hệ đếm và ứng dụng trong toán phổ thông - Đỗ Thị Thảo

    Có thể nói hệ đếm là lí thuyết toán học đầu tiên xuất hiện do nhu cầu thực tiễn của cuộc sống, được hình thành và phát triển song hành với sự phát triển của văn minh nhân loại. Trong cuộc sống ta luôn phải sử dụng hệ đếm (cơ số 10) để tính toán. Hệ đếm cơ số 2, cùng với các hệ đếm cơ số 10, cơ số 8,. là cơ sở làm việc của máy tính điện tử.

    pdf96 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 1

  • Luận văn Tính ổn định của hệ phương trình vi phân đại sốLuận văn Tính ổn định của hệ phương trình vi phân đại số

    Từ cuối thế kỷXIX nhiều nhà khoa học đã quan tâm tìm lời giải cho bài toán ổn định của chuyển động. Ở thời điểm đó, người ta đã đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm này, chẳng hạn như định nghĩa của A.Poincaré, V.Rumyantsev, . Chỉ từ khi A.M. Lyapunov (1857-1918) công bố công trình “Bài toán tổng quát về tính ổn định của chuyển động” vào ...

    pdf61 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 3

  • 40 đề thi thử đại học 2012 môn Toán - Văn40 đề thi thử đại học 2012 môn Toán - Văn

    1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Tìm m để đường thẳng y m cắt đồ thị (C) tại bốn điểm phân biệt M, N, P, Q ( sắp thứ tự từ trái sang phải) sao cho độ dài các đoạn thẳng MN, NP, PQ được giả sử là độ dài 3 cạnh của một tam giác bất kỳ.

    pdf40 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 2157 | Lượt tải: 2

  • Đề thi thử đại học môn toán năm 2011-2012Đề thi thử đại học môn toán năm 2011-2012

    Câu I (2,0 điểm) Cho hàm số (C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho 2.Tìm trên đồ thị (C) những điểm có tổng khoảng cách đến hai tiệm cận của (C) nhỏ nhất.

    doc77 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 2721 | Lượt tải: 4

  • Bộ đề luyện thi đại học môn Toán 2012Bộ đề luyện thi đại học môn Toán 2012

    Câu IV (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình chữ nhật có AB a; AD 2a . Gọi M là trung điểm AD; H là giao điểm của AC và BM sao cho SH là đường cao hình chóp. Biết tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp nằm trong đáy, hãy tính thể tích hình chóp và khoảng cách từ H đến (SCM)

    pdf15 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1460 | Lượt tải: 1

  • Đề ôn thi đại học môn ToánĐề ôn thi đại học môn Toán

    Câu IV(1 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữnhật với AB = a, AD = 2a. Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnh bên SB tạo với mặt phắng đáy một góc 060 . Trên cạnh SA lấy điểm M sao cho AM =33a, mặt phẳng (BCM) cắt cạnh SD tại N. Tính thểtích khối chóp S.BCNM

    pdf28 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1748 | Lượt tải: 0