• Lý thuyết ngôn ngữ hình thức và ôtômatLý thuyết ngôn ngữ hình thức và ôtômat

    Mấy chục năm gần đây, chúng ta đã chứng kiến sự phát triển mãnh liệt trong các lĩnh vực nghiên cứu toán học liên quan đến máy tính và tin học. Sự phát triển phi thường của các máy tính và những thay đổi sâu sắc trong phương pháp luận khoa học đã mở ra những chân trời mới cho toán học với một tốc độ không thể sánh được trong suốt lịch sử lâu dài của...

    pdf107 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 29/08/2013 | Lượt xem: 1919 | Lượt tải: 3

  • Bài tập môn kỹ thuật sốBài tập môn kỹ thuật số

    1-1 Biểu diễn các số sau trong hệ nhị phân (binary) a. 23 b. 14 c. 27 d. 34 ĐS 1-2 Biểu diễn các số sau trong hệ nhị phân (binary) a. 23H b. 14H c. C06AH d. 5DEFH

    doc22 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 29/08/2013 | Lượt xem: 4780 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Biến đổi ad và daBài giảng Biến đổi ad và da

    Có thể nói sự biến đổi qua lại giữa các tín hiệu từ dạng tương tự sang dạng số là cần thiết vì: - Hệ thống số xử lý tín hiệu số mà tín hiệu trong tự nhiên là tín hiệu tương tự: cần thiết có mạch đổi tương tự sang số. - Kết quả từ các hệ thống sốlà các đại lượng số: cần thiết phải đổi thành tín hiệu tương tự để có thể tác động vào các hệ thống v...

    pdf11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 29/08/2013 | Lượt xem: 1873 | Lượt tải: 5

  • Bộ nhớ bán dẫnBộ nhớ bán dẫn

    Tính ưu việt chủ yếu của các hệ thống số so với hệ thống tương tự là khả năng lưu trữ một lượng lớn thông tin số và dữ liệu trong những khoảng thời gian nhất định. Khả năng nhớ này là điều làm cho hệ thống số trở thành đa năng và có thể thích hợp với nhiều tình huống. Thí dụ trong một máy tính số, bộ nhớ trong chứa những lệnh mà theo đó máy tính có...

    pdf20 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 29/08/2013 | Lượt xem: 1773 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Mạch làm toánBài giảng Mạch làm toán

    Để có số bù 2 của một số, bắt đầu từ bit LSB (tận cùng bên phải) đi ngược về bên trái, các bitsẽ giữ nguyên cho đến lúc gặp bit 1 đầu tiên, sau đó đảo tất cả các bit còn lại. - Để có số bù 1 của một số, ta đảo tất cả các bit của số đó. Từ các nhận xét trên ta có thể thực hiện một mạch tạo số bù 1 và 2 sau đâ

    pdf23 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 29/08/2013 | Lượt xem: 1867 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Mạch tuần tựBài giảng Mạch tuần tự

    Trong chương trước, chúng ta đã khảo sát các loại mạch tổ hợp, đó là các mạch mà ngã ra của nó chỉ phụ thuộc vào các biến ở ngã vào mà không phụ thuộc vào trạng thái trước đó của mạch. Nói cách khác, đây là loại mạch không có khả năng nhớ, một chức năng quan trọng trong các hệ thống logic.

    pdf26 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 29/08/2013 | Lượt xem: 1846 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Mạch tổ hợpBài giảng Mạch tổ hợp

    Các mạch số được chia ra làm hai loại: Mạch tổ hợp và Mạch tuần tự. - Mạch tổ hợp: Trạng thái ngã ra chỉ phụ thuộc vào tổ hợp các ngã vào khi tổ hợp này đã ổn định. Ngã ra Q của mạch tổ hợp là hàm logic của các biến ngã vào A, B, C . . . Q = f (A,B,C . . .)

    pdf24 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 29/08/2013 | Lượt xem: 1764 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cổng logicBài giảng Cổng logic

    Cổng logic là tên gọi chung của các mạch điện tử có chức năng thực hiện các hàm logic. Cổng logic có thể được chế tạo bằng các công nghệ khác nhau (Lưỡng cực, MOS), có thể được tổ hợp bằng các linh kiện rời nhưng thường được chế tạo bởi công nghệ tích hợp IC (Integrated circuit). Chương này giới thiệu các loại cổng cơ bản, các họIC số, các tính n...

    pdf23 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 29/08/2013 | Lượt xem: 2475 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hàm logicBài giảng Hàm logic

    Năm 1854 Georges Boole, một triết gia đồng thời là nhà toán học người Anh cho xuất bản một tác phẩm về lý luận logic, nội dung của tác phẩm đặt ra những mệnh đề mà để trả lời người ta chỉ phải dùng một trong hai từ đúng (có, yes) hoặc sai (không, no). Tập hợp các thuật toán dùng cho các mệnh đề này hình thành môn Đại số Boole. Đây là môn toán học...

    pdf25 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 29/08/2013 | Lượt xem: 1916 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Các hệ thống số và mãBài giảng Các hệ thống số và mã

    Nhu cầu về định lượng trong quan hệ giữa con người với nhau, nhất là trong những trao đổi thương mại, đã có từ khi xã hội hình thành. Đã có rất nhiều cố gắng trong việc tìm kiếm các vật dụng, các ký hiệu . . . dùng cho việc định lượng này như các que gỗ, vỏ sò, số La mã . . . Hiện nay số Ảrập tỏ ra có nhiều ưu điểm khi được sử dụng trong định lượng...

    pdf11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 29/08/2013 | Lượt xem: 1915 | Lượt tải: 2