Thư viện đồ án, luận văn, tiểu luận, luận án tốt nghiệp, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học
Cá tra là nguồn nguyên liệu rất dồi dào ởcác tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là An Giang (với sản lượng năm 2003 là 108.893 tấn ởtỉnh An Giang). Điều này đã mởra triển vọng lớn vềsản lượng cá cho nhu cầu đời sống của nhân dân và còn là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị. Sản phẩm xuất khẩu chủyếu hiện nay là cá tra phi lê đông lạnh. Thế...
71 trang | Chia sẻ: oanhnt | Ngày: 11/06/2013 | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 1
Nha đam hay lô hội từ lâu đã được biết đến như là một loại cây thuốc, có thể trị lành vết thương, vết bỏng, chống lại sự viêm da. Thật vậy, nhiều tài liệu cho thấy trong thành phần hoá học của nha đam chứa nhiều hợp chất có lợi cho người sử dụng về mặt dinh dưỡng cũng như sức khoẻ. Đó là sự có mặt của 9 acid amin không thay thế (trừ Tryptophan), cá...
18 trang | Chia sẻ: oanhnt | Ngày: 11/06/2013 | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 1
Lạp xưởng (Chinese sausage) là một loại thực phẩm có nguồn gốc từ Trung Quốc và du nhập vào Việt Nam từrất lâu đời. Đây là món ăn hầu như người Việt Nam nào cũng biết đến. Ngoài cách dùng nhưmột món ăn thông thường sau khi được hấp, nướng hoặc chiên, lạp xưởng còn được dùng nhưmột nguyên liệu đểchếbiến nhiều món ăn khác nhau. Đặc biệt trong d...
87 trang | Chia sẻ: oanhnt | Ngày: 11/06/2013 | Lượt xem: 1800 | Lượt tải: 0
Lương thực- thực phẩm là vấn đềquan trọng đối với mỗi chúng ta. Ở Việt Nam thóc là nguồn lương thực chính, quan trọng nhất. Trước nhu cầu đòi hỏi lương thực ngày càng cao, cần phải có những sản phẩm chếbiến từ các nguồn lương thực có giá trịdinh dưỡng cao là điều cần thiết. Hiện nay, bánh mì là thức ăn chính của các nước Châu Âu và một số nư...
78 trang | Chia sẻ: oanhnt | Ngày: 11/06/2013 | Lượt xem: 1680 | Lượt tải: 2
Trong các thức ăn cổ truyền nổi tiếng của dân tộc ta, tôm chua có giá trị dinh dưỡng cao và thơm ngon đặc biệt. Tôm chua được xem là mộtđặc sản của Việt Nam. Thực chất tôm chua là một sản phẩm lên men lactic và thủy phân protein, làm từ các nguyên liệu: tôm, cơm nếp, muối ăn và gia vị. Nó là một thức ăn thường thấy ở các tỉnh phía Nam. Từ H...
15 trang | Chia sẻ: oanhnt | Ngày: 11/06/2013 | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 3
Nguồn gốc của quá trình bảo quản rau quả bằng phương pháp lên men có từ thời cổ đại. Trên thế giới, hầu hết rau quả được lên men với qui mô nhỏ, như trong điều kiện gia đình hoặc bởi những người buôn bán nhỏ. Hiện nay có một số mặt hàng sản xuất dạng này như dưa bắp cải, dưa chuột muối chua và ôliu muối chua. Có ý nghĩa thương mại quan trọng và là ...
20 trang | Chia sẻ: oanhnt | Ngày: 11/06/2013 | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 0
Không biết bánh tráng rế có từ bao giờ và do ai nghĩ ra, chỉ biết rằng bánh tráng rế được dùng để cuốn chả giò rế, là sản phẩm sáng tạo độc đáo của người Cần Thơ. Món chả giò rế là món ăn ưa thích của nhiều người và nó phổ biến trong thực đơn các bữa tiệc của người Việt Nam bởi cấu trúc giòn xốp, không gãy vụn và hình dáng đẹp mắt. Bánh tráng rế...
59 trang | Chia sẻ: oanhnt | Ngày: 11/06/2013 | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 4
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới thì nhu cầu về vấn đề lương thực, thực phẩm của người dân ngày càng được quan tâm nhiều hơn đặc biệt là vấn đề rau quả tươi. Rau quả tươi sau thu hoạch là một trong những sản phẩm thực phẩm không thể thiếu được và luôn gắn liền với cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, để có được sản phẩm rau quả tươi đáp...
15 trang | Chia sẻ: oanhnt | Ngày: 11/06/2013 | Lượt xem: 4177 | Lượt tải: 3
Như chúng ta đã biết, đậu tương là cây họ Đậu (Leguminosae) ăn hạt ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao, đứng đầu trong số các cây đậu đỗ và còn được gọi là “Vàng mọc trên đất”,”Cây đỗ thần”. Chính vì lẽ đó, đậu tương là một trong những giống cây trồng giải quyết vấn đề lương thực của nước ta, giảm xoá đói giảm nghèo ở những vùng dân trí thấp. Ngày na...
12 trang | Chia sẻ: oanhnt | Ngày: 11/06/2013 | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 0
Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, rừng có vai trò rất quan trọng và quyết định đời sống của con ng-ời. Từ lâu, rừng đã đ-ợc coi là “lá phổi xanh” của nhân loại. Theo FAO, đến năm 1995, tỷ lệ che phủ của rừng trên toàn thế giới chỉ còn 35%. Sự thu hẹp về diện tíchvà suy giảm về chất l-ợng của rừng đã và đang là hiểm hoạ đe doạ trực t...
101 trang | Chia sẻ: oanhnt | Ngày: 11/06/2013 | Lượt xem: 1938 | Lượt tải: 0