Thư viện đồ án, luận văn, tiểu luận, luận án tốt nghiệp, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học
Từ khi ngữ dụng học ra đời, hội thoại đã trở thành đối tượng được các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm. Có thể kể đến một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, những bài nghiên cứu: Hội thoại trong truyện ngắn của Nam Cao (luận án tiến sĩ của Mai Thị Hảo Yến, Trường Đại học Sư phạm I, Hà Nội, 2006). Ở luận án này tác giả đã đi vào miêu tả cấ...
128 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 23/03/2013 | Lượt xem: 2915 | Lượt tải: 1
Năm 1811, Puskin vào học ở trường Li-xê. Ở đây, thi sĩ được tiếp xúc với những thầy giáo,bạn bè có tư tưởng tự do. Do đó tư tưởng tự do đã bắt rễ ngay vào tâm hồn nhạy cảm của Puskin. Hơn thế nữa, năm 1812, cuộc chiến tranh chống đế quốc Na-pô-lê-ông thắng lợi đã làm cho Puskin thêm tự hào về sức mạnh của nhân dân Nga. Thế giới quan của Puskin hình...
62 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 23/03/2013 | Lượt xem: 12878 | Lượt tải: 3
Trong nửa thế kỷ qua, ở Việt Nam và ở nước ngoài đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về tập thơ "Nhật ký trong tù" của Chủ tịch Hồ Chí Minh ( Xem thêm [5], [7], [8], [9], [10], [14]. . Có thể nói, những kết quả nghiên cứu của nhiều học giả trong nước và nước ngoài đã cho thấy, "Nhật ký trong tù" là một tập thơ có giá trị cao cả về tư tưởng lẫn ng...
6 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 23/03/2013 | Lượt xem: 2241 | Lượt tải: 2
Cách mạng Tháng Tám thành công đã khai sinh ra một nước Việt Nam độc lập. Nước Việt Nam độc lập thì tiếng Việt cũng được độc lập. Độc lập là tiếng nói và chữ viết trở thành chính danh. Mệnh đề ấy rất đơn giản nhưng lại hoàn toàn không đơn giản chút nào trong sự nghiệp đấu tranh cho văn hoá của dân tộc Việt Nam. Tiếng Việt “là thứ của cải vô cùng l...
4 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 23/03/2013 | Lượt xem: 2177 | Lượt tải: 1
Lý thuyết làn sóng được xem là do các nhà nghiên cứu thuộc trường phái Truyền bá luận (diffussionism) châu Âu nêu ra từ cuối thế kỷ XIX. Những người đầu tiên đề cập đến lý thuyết này là hai nhà nghiên cứu người Đức Johannes Schmidt và Hugo Schuchardt vào năm 1872 [1]. Các nhà truyền bá luận cũng như hai nhà nghiên cứu là tác giả của lý thuyết làn s...
10 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 23/03/2013 | Lượt xem: 1638 | Lượt tải: 2
Kinh điển là một từ Hán -Việt. Giải nghĩa về từ này hầu như tất cả các từ điển xuất bản lâu nay tại Việt Nam (và cả Trung Quốc) đều thống nhất: 1- Tác phẩm có giá trị mẫu mực, tiêu biểu; có ảnh hưởng lớn cho một học thuyết, một chủ nghĩa, một tôn giáo. 2- Tác gia của các tác phẩm ấy (nhà kinh điển). 3- Có tính quy chuẩn, bài bản, cổ điển. Chấm hết....
4 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 23/03/2013 | Lượt xem: 1646 | Lượt tải: 2
Với tư cách là một hoạt động ngôn ngữ, dịch thuật từ lâu đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ học. Tuy nhiên, cho đến nay xung quanh vấn đề nghiên cứu dịch thuật vẫn còn hàng loạt các câu hỏi gây nhiều tranh cãi: Dịch thuật có phải là đối tượng quan tâm của ngôn ngữ học? Nghiên cứu dịch thuật có quan hệ như thế nào với ngôn ngữ học...
8 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 23/03/2013 | Lượt xem: 2831 | Lượt tải: 1
Trong Việt ngữ học hiện đang tồn tại hai quan niệm bất đồng về việc phân tích cấu trúc cú pháp của cú và câu tiếng Việt: phân tích theo quan hệ chủ - vị hay phân tích theo quan hệ đề - thuyết. Sự bất đồng này kéo theo những hệ lụy nhất định, gây khó khăn cho việc việc dạy và học tiếng Việt như một bản ngữ và như một ngoại ngữ. Vì vậy, dù muốn hay k...
11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 23/03/2013 | Lượt xem: 3870 | Lượt tải: 3
Theo bức tranh phân loại ngôn ngữ ở khu vực hiện được nhiều người đồng tình và sử dụng, Đông Nam Á có năm họ ngôn ngữ là Hán Tạng (Sino - Tibetan), Nam Á (Austroasiatic), Nam Đảo (Austronesian), Thái - Kađai (Tai - Kadai) và Mông - Dao (Miêu - Yao) [TTD, (1999)]. Về ngôn ngữ, địa bàn Việt Nam được coi là “bức tranh thu nhỏ của khu vực Đông Nam Á” n...
6 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 23/03/2013 | Lượt xem: 1705 | Lượt tải: 1
Chúng tôi cũng xin gợi thêm một giả thuyết : phải chăng ,khoảng giữa thế kỉ 10, ở vùng quê hương Đinh Bộ Lĩnh ,chữ VIỆT còn được đọc thành Ku / WET nên ĐẠI + VIỆT mới được ghi thành ĐẠI + CỒ / VIỆT ? Giả thuyết này dựa trên lich sử diễn biến của ngôn ngữ nên , đáng lí ra , phải trình bày theo phong cách ngôn ngữ học. Nhưng để tránh quá rắc rối nên ...
5 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 23/03/2013 | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 0