Thư viện đồ án, luận văn, tiểu luận, luận án tốt nghiệp, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học
Câu nghi vấn (câu hỏi: question) và câu phủ định (negations) là hai trong số các loại câu phân chia theo mục đích giao tiếp. Việc nghiên cứu đối chiếu cũng có thể tiến hành theo các bình diện khác nhau của chúng. Nhằm mục đích cung cấp những kiến thức cơ sở và cơ bản. Chúng tôi sẽ cố gắng khai thác những kiến giải tương đối ổn định phổ biến khá rộn...
11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 23/03/2013 | Lượt xem: 3602 | Lượt tải: 1
Nghiên cứu nghữ pháp - ngữ nghĩa của lời trên cơ sở nghiên cứu lời cầu khiến tiếng Việt. Đây là một hướng nghiên cứu còn rất mới mẻ trong ngôn ngữ học, trước đây cũng có một số nhà nghiên cứu ngôn ngữ đề cập đến lời cầu khiến nhưng còn hết sức sơ sài, chưa đi sâu vào vấn đề. Như GS. Diệp Quang Ban khi bàn về lời cầu khiến mới chỉ mô tả nó có vẻ g...
13 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 23/03/2013 | Lượt xem: 2094 | Lượt tải: 5
Thực tại khách quan là một thể liên tục, ngôn ngữ nào cũng phản ánh thực tại khách quan, nhưng mỗi ngôn ngữ phân cắt thực tại theo cách của mình. Nguyễn Thiện Giáp viết: “Nghĩa sở chỉ là nghĩa sở biểu các ngôn ngữ đều có quan hệ với việc nhận thức hiện thực khách quan. Nhưng sự hình thành của những cái sở chỉ và sở biểu lại được diễn ra trên cơ sở ...
9 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 23/03/2013 | Lượt xem: 1880 | Lượt tải: 5
Nam Cao tên thật là Trần Hữu Trí (1915 – 1951), sinh ra ở làng Đại Hoàng thuộc tổng cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (nay thuộc xã Hoà Hậu – Lý Nhân – Hà Nam). Nam Cao có sáng tác đăng báo từ 1936, những sự nghiệp văn học của ông chỉ thực sự bắt đầu từ truyện ngắn “Chí Phèo” (1941). Sáng tác trư¬ớc cách mạng của Nam Cao tập trung và...
10 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 23/03/2013 | Lượt xem: 11551 | Lượt tải: 2
Ngữ trực thuộc định danh (NTT) có liên kiết tỉnh lược hiện diện a) Kiểu thứ nhất: Chủ ngôn và NTT xây dựng theo cùng kiểu nòng cốt Ngữ định danh làm NTT là thành phần đồng loại với một danh ngữ tương tự có trong chủ ngôn b) Kiểu thứ 2: Chủ ngôn và NTT xây dựng theo kiểu nòng cốt Danh ngữ làm NTT không có thành phần tương tự trong cấu trúc của c...
8 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 23/03/2013 | Lượt xem: 2043 | Lượt tải: 1
Trong chương sách này, chúng tôi sẽ mô tả bản chất của ngôn ngữ học giải thích trong phương cách chức năng loại hình học trong ngôn ngữ. Phần mở rộng kết quả phân tích loại hình học về quan hệ chức năng và thay đổi ngôn ngữ được mô tả trong chương 7 và chương 8 đã đánh giá bản chất của ngôn ngữ học của nhiều loại hình học, điều đó mang lại phong cá...
15 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 23/03/2013 | Lượt xem: 1764 | Lượt tải: 0
Truyện Thầy Lazaro phiền của Nguyễn Trọng Quản được viết vào năm 1887, còn Vang bóng một thời của Nguyễn tuân được xuất bản năm 1940 (cách nhau hơn nửa thế kỉ). Truyện Thầy Lazarô phiền được kể bằng giọng của chính tác giả, truyện kể về một thầy tu tên Lazaro vốn là một người tốt song đã gián tiếp giết chết hai người: một bạn thân thầy, một - vợ th...
7 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 23/03/2013 | Lượt xem: 2425 | Lượt tải: 3
Trong một truyện ngắn, việc tìm và phân tích các đoản ngữ là một trong những vấn đề hết sức quan trọng, bởi nó phản ánh rất khách quan, chính xác về các kiến thức cơ bản: cú pháp, ngữ pháp, đặc biệt là về phong cách tiếng Việt hiện đại một cách tổng hợp của người đọc. Qua đó người đọc mới có thể thấy hết được giá trị tư tưởng và nghệ thuật sâu sắc ...
13 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 23/03/2013 | Lượt xem: 3137 | Lượt tải: 1
Trong ngôn ngữ học, nghiên cứu ngữ dụng học là một lĩnh vực tương đối mới mẻ. Nhưng đây là một việc làm gắn kết với sự nghiên cứu thực tế nói năng, nên rất phong phú và phức tạp. Ngôn ngữ nào cũng chỉ giới hạn số lượng từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp hay các hình thức kết hợp câu chữ. Nhưng việc vận dụng ngôn ngữ vào thực tế nói năng của cả cộng đồng ngô...
10 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 23/03/2013 | Lượt xem: 3146 | Lượt tải: 1
Phân loại ngôn ngữ theo loại hình là cách phân loại căn cứ vào cấu trúc và chức năng của chúng. Kết quả phân loại cho ta các loại hình ngôn ngữ: biến hình, chắp dính, đơn lập, đa tổng hợp. Ở đây ta sẽ đi vào so sánh đặc điểm loại hình ngôn ngữ biến hình (LHNNBH) và loại hình ngôn ngữ đơn lập (LHNNĐL). Nếu phương pháp so sánh - lịch sử hướng vào sự...
11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 23/03/2013 | Lượt xem: 3560 | Lượt tải: 1