• Cái đẹp - Phạm trù cơ bản và trung tâm của mỹ họcCái đẹp - Phạm trù cơ bản và trung tâm của mỹ học

    Trước hết, cần hiểu rằng, Mỹ học là một khoa học hợp thành của khoa học Triết học dựa trên cơ sở của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Mỹ học là khoa học nghiên cứu toàn bộ qui luật, hiện tượng thẩm mỹ trong hoạt động của đời sống con người gồm khách thể thẩm mĩ, chủ thể thẩm mĩ và nghệ thuật. Trong đó, cái đẹp là phạm trù ...

    doc13 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 9899 | Lượt tải: 2

  • Bản chất phạm trù cái đẹp trong mỹ học của Immanuel KantBản chất phạm trù cái đẹp trong mỹ học của Immanuel Kant

    Nước ta đang trong quá trình hội nhập với thế giới, điều này làm cho tiến trình quốc tế hóa diễn ra hết sức mạnh mẽ, kéo theo đó là sự giao lưu, xâm nhập của các nền văn hóa. Ngoài những mặt tích cực còn có mặt tiêu cực của nó là có thể dẫn tới sự đồng hóa văn hóa, sự phai nhạt, biến mất của văn hóa dân tộc. Chính vì vậy chúng ta cần phải có những ...

    doc15 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 2865 | Lượt tải: 2

  • Vẻ đẹp trong văn hóa ẩm thực HuếVẻ đẹp trong văn hóa ẩm thực Huế

    Ăn uống không chỉ đơn thuần là nhu cầu cung cấp năng lượng để duy trì sự sống mà còn là một văn hoá - văn hoá ẩm thực. Từ xa xưa cha ông ta đã khuyên con cháu “Đói cho sạch, rách cho thơm”, “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” hay “Lời chào cao hơn mâm cỗ” và đó đã trở thành ý thức văn hoá ẩm thực rất đặc trưng của Việt Nam. Người Việt Nam trọng lễ ngh...

    doc19 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 1924 | Lượt tải: 1

  • So sánh bản chất của mỹ học thời kỳ Phục hưng và Cổ đại Hi Lạp qua các vấn đề: Quan niệm về cái đẹp; Mẫu người lý tưởng thời đại; Bà chúa nghệ thuật thời đại.So sánh bản chất của mỹ học thời kỳ Phục hưng và Cổ đại Hi Lạp qua các vấn đề: Quan niệm về cái đẹp; Mẫu người lý tưởng thời đại; Bà chúa nghệ thuật thời đại.

    Mỹ học là khoa học nghiên cứu đời sống thẩm mỹ bao gồm khách thể thẩm mỹ, chủ thể thẩm mỹ và nghệ thuật. Trong đó cái đẹp là phạm trù cơ bản và trung tâm, hình tượng là tiếng nói đặc trưng, nghệ thuật là đỉnh cao của những thành tựu sáng tạo thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ là điểm tựa của sáng tạo và thưởng thức nghệ thuật. Thuyết “Tổng sinh lực và sin...

    doc12 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 5203 | Lượt tải: 1

  • Cái đẹp trong văn hóa ứng xử của người ViệtCái đẹp trong văn hóa ứng xử của người Việt

    Văn hoá ứng xử của người việt đã được hình thành trong quá trình giao tiếp qua 4000 năm dựng nước và giữ nước. Cái đẹp trong văn hoá ứng xử được cha ông ta lưu giữ, truyền lại từ đời này sang đời khac. Ngày nay mặc dù xã hộ đã có nhiều thay đổi nhưng giao tiếp ứng xử vẫn có tầm quan trọng đặc biệt. Nó tạo nên các mối quan hệ đẹp có văn hóa, có đạo ...

    doc20 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 2576 | Lượt tải: 5

  • Biện chứng cái đẹp trong xã hội thông qua ngũ luân. Minh họa bằng các tác phẩm nghệ thuật, ca dao, tục ngữ để làm rõ điều đóBiện chứng cái đẹp trong xã hội thông qua ngũ luân. Minh họa bằng các tác phẩm nghệ thuật, ca dao, tục ngữ để làm rõ điều đó

    Con người đồng hoá thế giới theo nhiều quy luật khác nhau trong đó có quy luật của cái đẹp. Trong cuộc sống con người cái đẹp luôn là người bạn đồng hành khắp mọi nơi, cái đẹp vây quanh con người trong mỗi bước đi, mỗi việc làm, mỗi hành vi ứng xử. Ở đâu có cuộc sống con người là ở đó có cái đẹp. Cái đẹp luôn là khát khao vươn tới của con người. Bở...

    doc18 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 2001 | Lượt tải: 1

  • Sự đa dạng của nền văn hóa dân tộc Việt namSự đa dạng của nền văn hóa dân tộc Việt nam

    Dân cư là tiến chỉ hết sức quan trọng và có thể coi là tiêu chí đặc trưng nhất để hình thành các sắc thái văn hóa hết sức phong phú, đa dạng. Việt Nam là một đất nước nhiều tộc người và sự khác biệt về qui mô dân số, hoàn cảnh sống, điều kiện lịch sử, truyền thống và bản sắc văn hóa. Do vậy, Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển toàn diện và ch...

    doc20 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 2990 | Lượt tải: 1

  • Vài nét về người Thái ở Tây Bắc Việt NamVài nét về người Thái ở Tây Bắc Việt Nam

    Dân tộc Thái ở Việt Nam có cùng nguồn gốc với các cộng đồng ngữ hệ Thái thế giới. Địa bàn cư trú các cộng đồng ngữ hệ Thái tạo nên mảng lãnh thổ liền nhau từ đảo Hải Nam (Trung Quốc), qua miền Nam và Tây Nam Trung Quốc, Bắc Việt Nam, Lào, Thái Lan, Đông Bắc và Bắc Myanma, qua bang Atxam của Ấn Độ, cho đến Tây Bắc Campuchia và Bắc Malayxia. Các cộng...

    doc15 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 2717 | Lượt tải: 5

  • Một số đặc trưng tiêu biểu của chợ vùng caoMột số đặc trưng tiêu biểu của chợ vùng cao

    Ở miền núi, dân cư thường phân bố rất thưa thớt, cách xa nhau, đường sá cách trở. Những vùng này tập trung chủ yếu các dân tộc miền núi ít người, kinh tế thương mại, văn hóa thường kém phát triển hơn miền xuôi. Vì vậy, nhu cầu mua bán, giao lưu, nhu cầu văn hóa của nhân dân chủ yếu tập trung ở các phiên chợ, với những nét đặc sắc mà chỉ riêng chợ v...

    doc11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 1836 | Lượt tải: 2

  • Không gian văn hoá MườngKhông gian văn hoá Mường

    Dân tộc Mường cư¬ trú chủ yếu ở tỉnh Hoà Bình, Phú Thọ, Sơn La, Yên Bái, Thanh hoá, Ninh Bình, Hà Tây, và rải rác ở một số tỉnh khác như¬ Hà Nam, các tỉnh Tây Nguyên. Theo số liệu thống kê năm 2001, người Mường có số dân là 1.137.515 người; riêng ở tỉnh Hoà Bình, dân tộc Mường chiếm 62,8% dân số trong tổng số 83 vạn người Mường ở Hoà Bình. Ở Hoà B...

    doc21 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 1868 | Lượt tải: 1