• Bài giảng Miễn dịch học thú y - Chương 6: Phản ứng giữa kháng nguyên và kháng thểBài giảng Miễn dịch học thú y - Chương 6: Phản ứng giữa kháng nguyên và kháng thể

     Khi cho KT đặc hiệu tiếp xúc với KN đã kích thích sinh ra chúng thi phản ứng kết hợp KN + KT sẽ xảy ra một cách đặc hiệu  Phản ứng kết hợp này có thể xảy ra trong cơ thể động vật hay trong ống nghiệm.  KT dịch thể đặc hiệu thường tồn tại trong huyết thanh và chất dịch của cơ thể, nên phản ứng kết hợp giua KN + KT dịch thể gọi là phản ứng...

    pdf75 trang | Chia sẻ: thuylinhqn23 | Ngày: 08/06/2022 | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Miễn dịch học thú y - Chương 5: Kháng thể dịch thể đặc hiệuBài giảng Miễn dịch học thú y - Chương 5: Kháng thể dịch thể đặc hiệu

     Kháng thể dịch thể đặc hiệu là các phân tử immunoglobulin (Ig), có bản chất glycoprotein.  Kháng thể do các tế bào plasma (biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ (virus, vi khuẩn.).  Mỗi kháng thể chỉ có thể nhận diện một epitope kháng nguyên duy nhất.  Trong huyết thanh, Ig chiếm khoảng 2...

    pdf74 trang | Chia sẻ: thuylinhqn23 | Ngày: 08/06/2022 | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Miễn dịch học thú y - Chương 4: Hệ thống miễn dịch của cơ thểBài giảng Miễn dịch học thú y - Chương 4: Hệ thống miễn dịch của cơ thể

    ? Các cơ quan tham gia quá trinh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu gọi là cơ quan miễn dịch, còn gọi là cơ quan lympho vỡ trong các cơ quan này tế bào lympho chiếm chủ yếu. ? Cơ quan miễn dịch có nhiệm vụ sản sinh, duy tri, huấn luyện, biệt hoá và điều khiển hoạt động của các tế bào lympho. ? Các cơ quan miễn dịch chỉ chiếm một phần rất nhỏ so với ...

    pdf75 trang | Chia sẻ: thuylinhqn23 | Ngày: 08/06/2022 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Miễn dịch học thú y - Chương 3: Kháng nguyênBài giảng Miễn dịch học thú y - Chương 3: Kháng nguyên

    1. Kháng nguyên (Antigen)  Kháng nguyên là chất lạ , khi có mặt trong cơ thể động vật có khả năng gây đáp ứng miễn dịch và sau đó kháng nguyên có khả năng kết hợp đặc hiệu với sản phẩm của đáp ứng này (Kháng thể đặc hiệu).  Có thể hiểu kháng nguyên một cách khái quát: Kháng nguyên là chất được hệ thống miễn dịch của cơ thể nhận biết một cá...

    pdf53 trang | Chia sẻ: thuylinhqn23 | Ngày: 08/06/2022 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Miễn dịch học thú y - Chương 2: Miễn dịch tự nhiên không đặc hiệuBài giảng Miễn dịch học thú y - Chương 2: Miễn dịch tự nhiên không đặc hiệu

     Miễn dịch tự nhiên không đặc hiệu là khả năng bảo vệ tự nhiên của cơ thể chống lại tác động có hại của bất kỳ một tác nhân gây hại nào.  Trong cuộc sống, cơ thể sinh vật luôn bị đe doạ bởi các tác nhân gây bệnh. Để bảo vệ mỡnh, cơ thể có nhiều cách khác nhau để chống lại những tác nhân có hại đó.  Ở động vật có xương sống, khi tác nhân gâ...

    pdf48 trang | Chia sẻ: thuylinhqn23 | Ngày: 08/06/2022 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Miễn dịch học thú y - Chương 1: Khái niệm về miễn dịch và lịch sử phát triển của miễn dịch học, phân loại miễn dịchBài giảng Miễn dịch học thú y - Chương 1: Khái niệm về miễn dịch và lịch sử phát triển của miễn dịch học, phân loại miễn dịch

    Là trạng thái đặc biệt của một cơ thể sống, không mắc phải tác động có hại của các yếu tố gây bệnh như: vi sinh vật, các chất độc do chúng tiết ra hoặc các chất lạ khác, trong khi đó, các cơ thể cùng loài hoặc khác loài bị tác động trong điều kiện sống và lây bệnh tương tự.  Một cách dễ hiểu có thể nói: • Miễn dịch là khả năng tự vệ của cơ t...

    pdf26 trang | Chia sẻ: thuylinhqn23 | Ngày: 08/06/2022 | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Dược lý học thú y - Chương 11: Thuốc trị ký sinh trùngBài giảng Dược lý học thú y - Chương 11: Thuốc trị ký sinh trùng

     Ngoại ký sinh trùng  Nội ký sinh trùng  Giun (tròn)  Tiêu hóa: giun đũa, giun tóc, giun móc và giun kim  Hô hấp (giun phổi), Thận và Tim  Sán: sán dây và sán lá  Ký sinh trùng đường máu  Cầu trùng  Histomonas

    pdf31 trang | Chia sẻ: thuylinhqn23 | Ngày: 07/06/2022 | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Dược lý học thú y - Chương 10: Thuốc kháng sinhBài giảng Dược lý học thú y - Chương 10: Thuốc kháng sinh

     Hoạt phổ là gì?  Là phạm vi tác dụng của thuốc với nhiều hoặc ít loại vi khuẩn  Phổ hẹp, phổ rộng?  Hoạt phổ hẹp  Ức chế, tiêu diệt 1-2 loại VK  Penicillin +, Vancomycin +, Polymicin B -  Hoạt phổ rộng  Ức chế, tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn  Tetracyclin, AG, Phenicol

    pdf134 trang | Chia sẻ: thuylinhqn23 | Ngày: 07/06/2022 | Lượt xem: 792 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Dược lý học thú y - Chương 9: Thuốc khử trùng. Sát trùngBài giảng Dược lý học thú y - Chương 9: Thuốc khử trùng. Sát trùng

     Tẩy rửa  Loại bỏ các chất ngoại lai (bụi, dịch viêm, vi sinh vật) hơn là tiêu diệt mầm bệnh  Khử trùng  Tiêu diệt vi sinh vật (nầm bệnh) trên vật vô sinh (dụng cụ phẫu thuật, chăn nuôi, chuyên chở gia súc, chuồng trại)  Sát trùng  Diệt mầm bệnh (VSV) trên tổ chức sống (tiêm, phẫu thuật, vết thương và ổ nhiễm trùng)  Ranh giới giữa...

    pdf19 trang | Chia sẻ: thuylinhqn23 | Ngày: 07/06/2022 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Dược lý học thú y - Chương 8: Thuốc chống viêmBài giảng Dược lý học thú y - Chương 8: Thuốc chống viêm

    Vai trò của thuốc chống viêm  Nguyên nhân gây viêm  Tổn thương, nhiễm trùng, đáp ứng M. dịch  Mô tiết chất trung gian hóa học  Histamin (Mast), Serotonin (tiểu cầu), Brandykinin (huyết tương), Prostaglandin E2 (mô)  Giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch và hóa hướng động  Vai trò của thuốc chống viêm  Hạn chế viêm tiến triển  Tác đ...

    pdf26 trang | Chia sẻ: thuylinhqn23 | Ngày: 07/06/2022 | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 1