Tài liệu, luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài về Điện - Điện Tử
1.1 Cấu tạo và đặc tính - Cực A (Anot) cực dương - Cực K (Katot) cực âm - Cực G (Gate) cực điều khiển
18 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Ngày: 18/01/2020 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0
1. Đặt vấn đề 2. Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất Cosφ 3. Các biện pháp nâng cao hệ số công suất Cosφ 4. Tính toán bù công suất phản kháng 5. Phân phối dung lượng bù trong mạng điện 6. Chọn tụ điện và điều chỉnh dung lượng bù
45 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Ngày: 18/01/2020 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 1
Hệ thống truyền động điện và các phần tử Động học trong hệ thống động cơ - tải Hệ thống bộ biến đổi – động cơ Điều khiển tốc độ truyền động điện Bài tập ví dụ
35 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Ngày: 18/01/2020 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 1
Chất dẫn điện - Có cấu tạo nguyên tử tầng ngoài cùng chỉ có 1 hay 2 electron và có khuynh hướng trở thành electron tự do được gọi là chất dẫn điện. VD : Bạc, đồng, vàng, nhôm. Chất cách điện - Có cấu tạo nguyên tử ở tầng ngoài cùng đã đủ số electron tối đa hay gần đủ số tối đa nên rất ít khả năng tạo ra electron tự do được gọi là chất cách...
46 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Ngày: 18/01/2020 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0
Bản cực làm bằng chất dẫn điện đặt song song nhau. Điện môi làm bằng chất cách điện: giấy, mica, gốm Ký hiệu : C
27 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Ngày: 18/01/2020 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0
1/. Nam châm Một số kim loại hay các hợp kim của chúng khi bị từ hóa sẽ giữ từ và trở thành các nam châm vĩnh cửu. Nam châm có khả năng hút được sắt và các kim loại khác. Nếu cắt đôi ta sẽ có hai nam châm nhỏ có đủ hai cực nam và bắc.
70 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Ngày: 18/01/2020 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0
Trong ngành vật liệu điện người ta chia ra làm bốn nhóm vật liệu là: vật dẫn điện, vật cách điện, vật bán dẫn điện và vật dẫn từ. Ở đây chúng ta chỉ khảo sát chất bán dẫn điện. 1/. Đặc tính của chất bán dẫn a/. Điện trở suất: Hai chất bán dẫn thông dụng là chất silic và chất germanium có điện trở suất là: Si = 1014mm2/m Ge = 8,9.1012mm2/...
55 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Ngày: 18/01/2020 | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0
Transistor là từ ghép của hai từ Transfer + Resistor được dịch là “điện chuyển”. Transistor là linh kiện bán dẫn gồm ba lớp bán dẫn tiếp giáp nhau tạo thành hai mối nối P-N. Tuỳ theo cách xếp thứ tự các lớp bán dẫn người ta chế tạo hai loại transistor là PNP và NPN. - Cực phát E (Emitter) - Cực nền B (Base) - Cực thu C (Collector)
43 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Ngày: 18/01/2020 | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0
Transistor có rất nhiều ứng dụng trong các thiết bị điện tử, tuỳ theo từng ứng dụng cụ thể mà transistor cần phải được cung cấp điện áp và dòng điện cho từng chân một cách thích hợp. Việc chọn điện áp nguồn và điện trở ở các chân transistor gọi là phân cực cho transistor.
74 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Ngày: 18/01/2020 | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0
NỘI DUNG CHƯƠNG 3 • Các khái niệm cơ bản • Các kỹ thuật bù tán sắc: Kỹ thuật bù trước Kỹ thuật bù sau Sử dụng sợi quang bù tán sắc (DCF) Sử dụng cách tử Bragg sợi quang
12 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Ngày: 18/01/2020 | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0