• Điện - Điện tử - Chương 1: Các khái niệm và đặc trưng cơ bản trong đo lường cảm biếnĐiện - Điện tử - Chương 1: Các khái niệm và đặc trưng cơ bản trong đo lường cảm biến

    Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN TRONG ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN 1.1 Các khái niệm chung Đo lường là quá trình đánh giá định lượng về đại lượng cần đo. Ngành khoa học chuyên nghiên cứu để đo các đại lượng khác nhau được gọi là đo lường học. Ngành kỹ thuật chuyên nghiên cứu để áp dụng thành quả của đo lường học vào phục vụ vào sản xuất và đờ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Ngày: 18/01/2020 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0

  • Điện - Điện tử - Chương 2: Cảm biến đo nhiệt độĐiện - Điện tử - Chương 2: Cảm biến đo nhiệt độ

    Chương 2 CẢM BIẾN ĐO NHIỆT ĐỘ Đại lượng vật lý nhiệt độ luôn tồn tại và hiện diện xung quanh ta. Ngày nay việc đo, kiểm soát và điều khiển nhiệt độ không thể thiếu trong dân dụng và công nghiệp. Nhiệt điện trở là loại cảm biến được phát hiện do Humphry (năm 1828), ông ta nhận thấy điện trở của một số kim loại thay đổi theo nhiệt độ và Wiliam S...

    pdf17 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Ngày: 18/01/2020 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 2

  • Điện - Điện tử - Chương 3: Cảm biến quang họcĐiện - Điện tử - Chương 3: Cảm biến quang học

    Chương 3 CẢM BIẾN QUANG HỌC 3.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ÁNH SÁNG Ánh sáng có 2 tính chất cơ bản là sóng và hạt. Dạng sóng ánh sáng là sóng điện từ phát ra khi có sự chuyển điện tử giữa các mức năng lượng của nguyên tử nguồn sáng. Các sóng này có vận tốc truyền đi trong chân không là c = 299792 km/s, trong môi trường vật chất là: v c n = (n: chi...

    pdf15 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Ngày: 18/01/2020 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0

  • Điện - Điện tử - Chương 4: Cảm biến vị trí và dịch chuyểnĐiện - Điện tử - Chương 4: Cảm biến vị trí và dịch chuyển

    CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN 4.1 ĐIỆN THẾ KẾ ĐIỆN TRỞ 4.1.1 Cấu tạo Gồm một điện trở cố định R, trên có một tiếp xúc điện có thể di chuyển gọi là con chạy. Giá trị của điện trở đo được giữa con chạy và một đầu của điện trở R là hàm phụ thuộc vị trí con chạy và bản thân điện trở R. Nếu điện trở được chế tạo đồng đều thì R sẽ tỉ lệ tuyến tính...

    pdf17 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Ngày: 18/01/2020 | Lượt xem: 2665 | Lượt tải: 0

  • Điện - Điện tử - Chương 5: Đo vận tốc, gia tốc và độ rungĐiện - Điện tử - Chương 5: Đo vận tốc, gia tốc và độ rung

    Chương 5 ĐO VẬN TỐC, GIA TỐC VÀ ĐỘ RUNG 5.1 MÁY PHÁT TỐC 5.1.1 Máy phát tốc DC Đây là phuơng pháp chuyển đổi trực tiếp. Ở phương pháp này người ta ghép nối cơ khí trục động cơ cần đo tốc độ với roto máy phát điện một chiều hay xoay chiều. Điện áp ra từ máy phát tỉ lệ với tốc độ quay cần đo. Như vậy tốc độ quay được đo bằng phương pháp điện áp...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Ngày: 18/01/2020 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0

  • Điện - Điện tử - Chương 6: Đo biến dạng, lực và trọng lượngĐiện - Điện tử - Chương 6: Đo biến dạng, lực và trọng lượng

    Chương 6 ĐO BIẾN DẠNG, LỰC VÀ TRỌNG LƯỢNG 6.1 CẢM BIẾN BIẾN DẠNG (STRAIN GAGE) 6.1.1 Cấu tạo của cảm biến biến dạng (strain gage): Cảm biến biến dạng gồm một sợi dây dẫn có điện trở suất (thường dùng hợp kim của Niken) có chiều dài là l và có tiết diện s, được cố dịnh trên một phiến cách điện như hình 6.1 Hình 6.1 Cảm biến biến dạng Khi đo b...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Ngày: 18/01/2020 | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0

  • Chương 7: Đo lưu lượng, vận tốc chất lưu và mứcChương 7: Đo lưu lượng, vận tốc chất lưu và mức

    Chương 7 ĐO LƯU LƯỢNG, VẬN TỐC CHẤT LƯU VÀ MỨC 7.1 ĐO LƯU LƯỢNG VÀ VẬN TỐC 7.1.1 Khái niệm chung Chất lưu là loại vật chất ở dạng lỏng hoặc khí tồn tại ở nhiệt độ, áp suất nhất định. Dưới tác động của ngoại lực hoặc có độ chênh áp suất chất lưu có thể chuyển động. Lưu lượng vật chất là số lượng chất đó chảy qua tiết diện ngang của ống dẫn tro...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Ngày: 18/01/2020 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0

  • Điện - Điện tử - Chương 8: Các dạng cảm biến đo lường khácĐiện - Điện tử - Chương 8: Các dạng cảm biến đo lường khác

    Chương 8 CÁC DẠNG CẢM BIẾN ĐO LƯỜNG KHÁC 8.1 ĐO ĐỘ ẨM Trong thời đại phát triển hiện nay, máy móc dường như đã thay thế con người trong các hoạt động sản xuất công nghiệp cũng như một số hoạt động khác trong đời sống như. Ban đầu chúng chỉ làm bằng các chi tiết cơ khí kết cấu đơn giản một số khá phức tạp nhưng đã chứng tỏ được sự hữu ích của ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Ngày: 18/01/2020 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0

  • Điện - Điện tử - Chương 9: Hệ thống định vị toàn cầuĐiện - Điện tử - Chương 9: Hệ thống định vị toàn cầu

    Chương 9 HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU 9.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU Hệ thống định vị toàn cầu thường gọi là GPS (Global Positioning System) dùng để chỉ hệ thống định vị toàn cầu do Bộ quốc phòng Mỹ thiết kế và điều hành. Bộ Quốc phòng Mỹ thường gọi GPS là NAVSTAR GPS (Navigation Signal Timing and Ranging Global Positioning System). ...

    pdf23 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Ngày: 18/01/2020 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 1

  • Đề cương môn học - Đo lường và cảm biếnĐề cương môn học - Đo lường và cảm biến

    ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Tên môn học : Đo lường và cảm biến 1. Thông tin về giảng viên: (Một hay nhiều người đều kê khai) - Họ và tên: TRẦN VĂN LỢI - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Thạc Sỹ - Thời gian, địa điểm làm việc: Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn - Địa chỉ liên hệ: 180 Cao Lỗ, Phường 4, Q8, Tp.HCM - Điện thoại, email: 0913195540 – tranho...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Ngày: 18/01/2020 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0