• Tình hình bệnh sâu răng và nhu cầu điều trị của sinh viên năm đầu tiên của Đại học HuếTình hình bệnh sâu răng và nhu cầu điều trị của sinh viên năm đầu tiên của Đại học Huế

    Từ lâu sâu răng là một bệnh phổ biến, tỷ lệ mắc bệnh cao, theo điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 1999-2000, có 87,5% bị sâu răng ở lứa tuổi 18, và chỉ số SMT là 2,84. Tỉ lệ này gia tăng theo tuổi, trong số này sâu răng không điều trị chiếm đến 80 %. Đại học Huế là nơi tập trung sinh viên của nhiều tỉnh thành trong cả nước, nên mô hình bệnh...

    doc5 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0

  • Nghiên cứu tính đa dạng của allele HLA-DQA1 bằng kỹ thuật Polymerase Chain Reaction Sequence Specific Primers (PCR-SSP) ở dân tộc Kinh miền Trung Việt NamNghiên cứu tính đa dạng của allele HLA-DQA1 bằng kỹ thuật Polymerase Chain Reaction Sequence Specific Primers (PCR-SSP) ở dân tộc Kinh miền Trung Việt Nam

    Hệ kháng nguyên bạch cầu người (HLA, human lymphocyte antigen) nằm trên nhiễm sắc thể thứ 6, đây là một hệ kháng nguyên rất phức tạp và đa dạng. Hệ HLA không những là tiêu chí di truyền của mỗi người, mà đồng thời còn liên hệ chặt chẽ tới chức năng điều hòa miễn dịch và các bệnh tật khác [1-3]. Những người không cùng một loại hình phân bố các allel...

    doc7 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Bệnh học hệ nội tiếtBài giảng Bệnh học hệ nội tiết

    1 .BỆNH BASEDOW  1.1 Đại cương Basedow là bệnh cường năng tuyến giáp, do sự rối loạn điều hòa giữa tuyến yên và tuyến giáp. Bệnh thường gặp trong khoảng 20 – 40 tuổi, ít gặp ở độ tuổi trước 10 và sau 60 tuổi. Nguyên nhân chưa rõ ràng song các điều kiện thuận lợi có thể thấy là cường hormon sinh dục nữ (foliculin), chấn thương tinh thần (st...

    pptx10 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Bệnh học hệ tiết niệuBài giảng Bệnh học hệ tiết niệu

    1.BỆNH VIÊM CẦU THẬN CẤP  1.1. Đại cương  Viêm cầu thận cấp là tình trạng tổn thương cầu thận, làm rối loạn chức năng lọc ở cầu thận, hay gặp nhất 5 –10 tuổi.  Nguyên nhân là do liên cầu khuẩn beta gây tan máu nhóm A, chúng cũng gây viêm mũi họng, viêm da và qua cơ chế nhiễm trùng dị ứng gây viêm cầu thận.

    pptx25 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Miễn dịch chống vi sinh vậtBài giảng Miễn dịch chống vi sinh vật

    Mục tiêu: Phân tích được các hình thức miễn dịch chống vi sinh vật ngoại bào Phân tích được các hình thức miễn dịch chống vi sinh vật nội bào và virus KHÁI QUÁT VỀ CÁC CƠ CHẾ BẢO VỆ MIỄN DỊCH CỦA NGƯỜI 1.1. Miễn dịch không đặc hiệu 1.1.1. Hàng rào vật lý (da và niêm mạc) 1.1.2. Hàng rào hoá học 1.1.3. Hàng rào tế bào 1.2. Miễn dịch đặc hiệu

    pptx36 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Nhập môn Dược động họcBài giảng Nhập môn Dược động học

    1. MỞ ĐẦU Dược động học là môn học về động học của sự hấp thu, phân bố, chuyển hoá, đào thải, bài xuất của thuốc và các tác dụng dược lý, điều trị hay tác động của chúng trên động vật và trên người. Trong dược động học, người ta nghiên cứu sự biến đổi (số phận) của thuốc trong cơ thể thông qua việc xác định và theo dõi sự biến đổi theo thời gian ...

    doc8 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Dược lý học - Chương: Thuốc chống laoGiáo trình Dược lý học - Chương: Thuốc chống lao

    1. Bệnh lao: Lao là bệnh truyền nhiễm phổ biến do trực khuẩn lao gây lên và có thể chữa khỏi hoàn toàn. 2. Một số đặc điểm của trực khuẩn lao: * Trực khuẩn lao gây bệnh lao phổi và các cơ quan khác là loại vi khuẩn kháng cồn, kháng acid, sống trong môi trường ưa khí, phát triển chậm (chu kỳ phân chia khoảng 20 giờ). * Màng tế bào của trực khu...

    doc12 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Dược lý học - Chương 3: Chuyển hóa thuốcGiáo trình Dược lý học - Chương 3: Chuyển hóa thuốc

    1. Mục đích của chuyển hóa thuốc: Thuốc là chất lạ tan được trong mỡ, không bị ion hóa, dễ thấm qua màng tế bào, gắn vào protein huyết tương và giữ lại trong cơ thể. Muốn thải trừ, cơ thể phải chuyển hóa những thuốc này sao cho chúng trở nên các phức hợp có cực, dễ bị ion hóa, do đó trở nên ít tan trong mỡ, khó gắn vào protein, khó thấm vào tế bào,...

    doc9 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Dược lý học - Chương: Thuốc kháng virusGiáo trình Dược lý học - Chương: Thuốc kháng virus

    PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG 1. Một số kiến thức cơ bản về virus Mọi virus đều có 2 thành phần: acid nucleic và vỏ bọc bên ngoài. Acid nucleic của virus gồm có 1 hoặc 2 chuỗi ADN hoặc ARN. Vỏ protein được gọi là capsid, một số virus có cả vỏ lipoprotein. Lớp vỏ của virus có thể chứa các protein kháng nguyên. Virus phải sống ký sinh trong tến bào vật chủ, sự s...

    doc14 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Dược lý học - Bài 2: Dược động học cơ sở - ứng dụngBài giảng Dược lý học - Bài 2: Dược động học cơ sở - ứng dụng

    1.DANH PHÁP : Thuật ngữ ( Pharmacokinetics, Pharmacocinetique ) dược động học được nhà nghiên cứu F.H.( Đức ) lần đầu tiên dùng 1953, sau đó là Levy.P. ( Pháp ). - Định nghĩa : dược động học là môn học về động học của sự hấp, phân bố chuyển hoá thải trừ của thuốc và các tác dụng dược lý, điều trị và tác dụng gây độc của thuốc trên cơ thể động v...

    doc22 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0