Tài liệu, luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài về Môi Trường
Thành phố Đà Nẵng có trên 30 hồ với tổng diện tích mặt nước khoảng 1,8 triệu m2. Mục đích sử dụng nước ở các hồ này khá đa dạng: Cấp nước cho hoạt động công nghiệp, cấp nước sinh hoạt, làm công viên, điều tiết nước mưa, tạo cảnh quan đô thị và điều tiết vi khí hậu khu vực. Tuy nhiên, chất lượng nước (CLN) các hồ, đặc biệt là các hồ khu vực nội t...
11 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 248 | Lượt tải: 0
Bài viết này phân tích, đánh giá sóng nóng, sóng lạnh đã xảy ra tại Quảng Nam và tính toán xu hướng biến động của sóng nóng, sóng lạnh thông qua dữ liệu khí tượng từ năm 1979 - 2020. Trong khi sóng lạnh ít có sự biến động giữa thập kỷ 2010 - 2019 so với các thập kỷ trước, thì sóng nóng có sự gia tăng về tần suất xuất hiện, cường độ, số ngày kéo ...
11 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0
Ô nhiễm không khí ngày càng trở nên nghiêm trọng tại Việt Nam, đặc biệt là tại trung tâm các đô thị lớn. Nguồn gây ô nhiễm chính là do hoạt động giao thông và công nghiệp. Bài báo này tổng quan hiện trạng ô nhiễm không khí tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Chúng tôi cũng đề xuất một số giải pháp hành chính có thể thực hiện để giảm ô nhiễm khô...
11 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0
Bài báo trình bày kết quả ước tính vị trí , thời gian dầu tràn ngược thời gian với kết quả mô hình xác định quỹ đào dầu ngược thời gian cho thấy thời gian xuất hiện vệt dầu đáp ứng được yêu cầu hỗ trợ tìm kiếm nguồn gốc dầu không rõ nguyên nhân trên nền tảng WEBGIS của ESRI và đề xuất thuật toán tối ưu GIS. Dựa trên thuật toán mô phỏng mô hình l...
6 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 259 | Lượt tải: 0
1. ĐẶT VẤN ĐỀ Kỹ thuật lấy mẫu không khí thụ động (PAS) với phin lọc xốp polyurethane (PUF) được sử dụng rộng rãi ở các nước có khí hậu ôn đới và tiếp tục phát triển để quan trắc các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) trong không khí xung quanh ở quy mô khu vực và định hướng toàn cầu nhằm đánh giá sự biến động về hàm lượng, xu hướng thời g...
12 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0
Nghiên cứu sử dụng mô hình sinh địa hóa (DNDC: Denitrification - Decomposition) để tính lượng khí CH 4 và khí N 2O phát sinh ra từ hoạt động canh tác lúa tại thị trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Mô hình DNDC đã được hiệu chỉnh bằng số liệu đo thực tế ngoài ruộng và cho độ tin cậy cao. Khi sử dụng mô hình DNDC tính toán phát thải...
12 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0
Khu vực đồng bằng sông Hồng là nơi tiếp nhận dòng chảy và bùn cát từ hệ thống sông suối thuộc hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình. Dưới tác động của biến đổi khí hậu, những thay đổi về mưa sẽ dẫn tới những thay đổi về dòng chảy và nồng độ bùn cát trong các con sông. Trong bài báo này, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu đánh giá tác động của biến ...
8 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0
Bài báo này trình bày chi tiết phương pháp giải số bài toán lan truyền độ mặn trong điều kiện thực tế dựa trên phương trình nước nông 2 chiều và phương trình khuếch tán. Phương pháp được sử dụng để mô phỏng quá trình lan truyền mặn trên sông Ninh Cơ (tỉnh Nam Định). Trong phương pháp này, phương pháp thể tích hữu hạn kết hợp với phương pháp HLLC...
10 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0
Hiện nay, các nghiên cứu đánh giá thiệt hại do xâm nhập mặn còn rất hạn chế, chưa định lượng. Các thống kê về thiệt hại được thực hiện sau khi sự kiện mặn đã xảy ra, do đó không mang nhiều ý nghĩa trong công tác ứng phó, phòng chống. Nghiên cứu này đề xuất một phương pháp đánh giá (ước tính) thiệt hại về xâm nhập mặn đến con người, kinh tế xã hộ...
10 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0
Bài báo trình bày kết quả đánh giá hiểm họa, tính dễ bị tổn thương và rủi ro do xâm nhập mặn cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), dựa trên cách tiếp cận đánh giá của Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC). Khoảng cách xâm nhập mặn lớn nhất của độ mặn 10/00 và 40/00 được sử dụng để tính toán hiểm họa. Dữ liệu về kinh tế - xã hội...
8 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0