Tài liệu, luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài về Vật Lý
Phương: nằm trên đường thẳng nối hai điện tích • Chiều: đẩy nhau nếu hai điện tích cùng dấu, hút nhau nếu hai điện tích trái dấu • Độ lớn: tỷ lệ với tích độ lớn hai điện tích, tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
45 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 01/11/2018 | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0
I. Sự chảy dừng. Phương trình liên tục 1. Sự chảy dừng (Sự chảy ổn định) Sự chảy mà vận tốc của các phần tử chất lỏng khác nhau lần lượt đến một điểm nào đó trong không gian lại như nhau. Hay: Véctơ vận tốc của chất lỏng tại mỗi điểm cố định không thay đổi theo thời gian cả về hướng và độ lớn.
70 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 01/11/2018 | Lượt xem: 4519 | Lượt tải: 0
I. Dao động cơ học Khái niệm dao động Dao động là chuyển động lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cố định gọi là vị trí cân bằng Tính chất của hệ dao động • Hệ dao động có 1 vị trí cân bằng (VTCB) • Khi hệ dời VTCB thì xuất hiện lực kéo hệ về VTCB • Hệ dao động có quán tính
50 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 01/11/2018 | Lượt xem: 1676 | Lượt tải: 0
I. Phép đo. Độ bất định. Các chuẩn Phép đo: Để biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng vật lý một cách định lượng ta cần phải tiến hành các phép đo. Độ bất định: Mỗi phép đo có một độ bất định (độ không ổn định) gắn phép đo đó. Chuẩn: Các đại lượng vật lý đều được định nghĩa cẩn thận. Không chỉ các con số cần được đo chính xác mà phép đo cũn...
110 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 01/11/2018 | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 1
Ngày nay, sách kỹ thuật về vận hành NMĐHN chủ yếu là các tài liệu hướng dẫn và tài liệu định mức: quy trình thao tác, hướng dẫn, quy phạm. Tuy nhiên, như đã biết, trong một bản hướng dẫn dù chi tiết nhất cũng không thể bao quát hết được tính đa dạng của các chế độ và trạng thái có thể có, trong số đó có các chế độ không thể biết trước, của một ...
148 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 01/11/2018 | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 1
Chương 2. Những nguyên lý cơ bản của tính chất từ và vật liệu từ cấu trúc nanô 2.1. Những nguyên lý cơ bản của từ học. 1. Mở đầu: Các ứng dụng của vật liệu từ trong cuộc sống: Magnetic- based devices in cars: Sensor, Actuators ( bộ truyền động), bơm, các motơ.
102 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 01/11/2018 | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0
.1 Giới thiệu lịch sử: Năm 1960, khi laser được phát minh, đã xuất hiện nhiều lĩnh vực nghiên cứu mới, đặc biệt là những nghiên cứu các hiệu ứng quang học trong môi trường khác nhau theo cường độ ánh sáng. Những hiệu ứng này được gọi là hiệu ứng phi tuyến. Năm 1961, Franken, Hill, Peter, Weinreich lần đầu tiên đã quan sát được sự phát sóng hà...
9 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 01/11/2018 | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0
Câu 1. phát biểu nào sau đay là đúng khi nói về tụ điện A. chỉ cho dòng một chiều qua B. Chỉ cho dòng xoay chiều hình sin qua C. chỉ cho dòng xoay chiều qua D. chỉ có khả năng tích điện. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cuộn cảm A. Không cho dòng điện xoay chiều qua B. Không cho dòng một chiều qua C. Giống như một dây dẫn khi...
9 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 01/11/2018 | Lượt xem: 1698 | Lượt tải: 0
Một cách trực tiếp nhất để biết dạng của các vật thể là nhìn chúng. Nếu chúng quá nhỏ ta dùng kính hiển vi. Tuy nhiên với kính hiển vi thông thường có một giới hạn khi nhìn các vật nhỏ. Giới hạn đó ( “ giới hạn nhiễu xạ “ ) làm cho ta không thể thấy các vật có kích thước rất nhỏ hơn bước sóng được dùng để nhìn chúng. Bước sóng của ánh sáng n...
38 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 01/11/2018 | Lượt xem: 1610 | Lượt tải: 0
CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI SỢI QUANG CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO SỢI QUANG CÁCH THU NHẬN SÓNG QUANG NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG _ỨNG DỤNG CỦA SỢI QUANG CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TÁC HOẠT ĐỘNG CỦA LEED
13 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 01/11/2018 | Lượt xem: 1575 | Lượt tải: 0