• Bài giảng Kinh tế ngoại thương - Chương IV: Chính sách và các biện pháp khuyến khích xuất khẩuBài giảng Kinh tế ngoại thương - Chương IV: Chính sách và các biện pháp khuyến khích xuất khẩu

    CHƯƠNG IV: CHÍNH SÁCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU I.Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế 1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ cho nhập khẩu công nghiệp hóa đất nước 2. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển 3. Xuất khẩu có tác động tích cực đến công ăn việc làm ...

    pdf15 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Ngày: 14/01/2019 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế ngoại thương - Chương III: Chính sách và các công cụ quản lý điều hành nhập khẩuBài giảng Kinh tế ngoại thương - Chương III: Chính sách và các công cụ quản lý điều hành nhập khẩu

    I. Cơ chế quản lý, điều hành xuất nhập khẩu: 1. Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu: • Cơ chế là một khái niệm dùng để chỉ sự tương tác giữa các yếu tố kết thành hệ thống mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt động. • Vì sao phải có cơ chế quản lý XNK? • Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu có thể được hiểu là các phương thức mà qua đó, Nhà Nước tác động có định ...

    pdf16 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Ngày: 14/01/2019 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế ngoại thương - Chương II: Mối quan hệ giữa ngoại thương với các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tếBài giảng Kinh tế ngoại thương - Chương II: Mối quan hệ giữa ngoại thương với các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế

    1. Ngoại thương và sản xuất: - Sự phát triển của thương mại làm cho đất đai lao động của nước ta được sử dụng triệt để hơn để sản xuất các sản phẩm nhiệt đới. Nhờ ngoại thương mà các nước “thoát khỏi tình trạng tiềm năng không được khai thác”. - Phát triển công nghiệp chế biến xuất khẩu sẽ kéo theo các ngành công nghiệp chế tạo máy móc phục...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Ngày: 14/01/2019 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế ngoại thương - Chương I: Những vấn đề cơ bản về phát triển ngoại thươngBài giảng Kinh tế ngoại thương - Chương I: Những vấn đề cơ bản về phát triển ngoại thương

    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGOẠI THƯƠNG: 1. Khái niệm cơ bản về ngoại thương: Có nhiều khái niệm khác nhau về ngoại thương (International Trade). Song xét về đặc trưng thì Ngoại thương được định nghĩa như là việc mua bán hàng hoá và dịch vụ qua biên giới của một quốc gia. Vai trò của N...

    pdf22 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Ngày: 14/01/2019 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 7 kinh tế học vĩ mô của nền kinh tế mởBài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 7 kinh tế học vĩ mô của nền kinh tế mở

     1. Nguồn gốc của thương mại quốc tế  1.1. Nguyên tắc lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế  1.1.1.Lợi thế tuyệt đối :  Theo A.Smith mỗi quốc gia đều có những sản phẩm khi đem so sánh với sản phẩm của quốc gia khác sẽ có chi phí sản xuất thấp hơn, ông gọi đó là lợi thế tuyệt đối. Trong thương mại quốc tế mỗi quốc gia sẽ bán sản phẩm c...

    pdf46 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Ngày: 14/01/2019 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 6 Thất nghiệp & lạm phátBài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 6 Thất nghiệp & lạm phát

    • 1. Thất nghiệp • 1.1. Khái niệm : • Thất nghiệp : • Thất nghiệp là trạng thái không có việc làm của lực lượng lao động . • Lực lượng lao động : • Là những người trong độ tuổi lao động có sức lao động đang có việc làm hoặc chưa có việc làm nhưng đang tìm kiếm việc làm

    pdf34 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Ngày: 14/01/2019 | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 5 Tổng cung và chu kỳ kinh doanhBài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 5 Tổng cung và chu kỳ kinh doanh

    • 1. Tổng cung và thị trường lao động • 1.1 . Thị trường lao động • 1.1.1. Cung về lao động ( SL) • Phân biệt hai đường cung về lao động • Đường cung SL : lực lượng lao động chấp nhận và sẵn sàng cung ứng lao động tại các mức tiền công thực tế . • Đường cung SL1 : tổng lực lượng lao động xã hội • SL1 > SL vì vậy khi thị trường lao động cân b...

    pdf29 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Ngày: 14/01/2019 | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 4 Tiền và hoạt động ngân hàngBài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 4 Tiền và hoạt động ngân hàng

    1. Tiền: • 1.1. Chức năng của tiền tệ • Các loại tiền • Chức năng của tiền • 1.2 . Khối lượng tiền M1 = tiền mặt lưu thông ngoài ngân hàng + tiền ký thác dùng séc M2 = M1 + các loại tiết kiệm M3 = M2 + các loại chứng thư thanh toán

    pdf52 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Ngày: 14/01/2019 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóaBài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa

    1.Tổng cầu và sản lượng cân bằng 1.1 . Tổng cầu trong mô hình đơn giản • 1.1.1. Một số giả định nghiên cứu : • Trong mô hình đơn giản khi chỉ có gia đình và doanh nghiệp (không có chính phủ và nước ngoài) ta có : GNP = GDP gọi chung là sản lượng quốc gia ký hiệu Y như thế:Y = YD • Cho rằng không có khấu hao nên GNP=NNP không có chính phủ:NNP...

    pdf34 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Ngày: 14/01/2019 | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dânBài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân

    1.Tổng sản phẩm quốc gia(dân) –1.1. GNP và GDP –a.Định nghĩa: GNP (Gross National Products) tức tổng sản phẩm quốc gia là tổng giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng của nền kinh tế do tất cả công dân một nước sản xuất ra tính trong thời gian một năm .

    pdf33 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Ngày: 14/01/2019 | Lượt xem: 2393 | Lượt tải: 0