• Định lý về các đường thẳng đồng quy trong hình học với mô hình nửa mặt phẳng Poincaré, một áp dụngĐịnh lý về các đường thẳng đồng quy trong hình học với mô hình nửa mặt phẳng Poincaré, một áp dụng

    Trong một bài báo trước đây, chúng tôi trình bày Định lí về điều kiện thẳng hàng của các điểm Lobachevsky trong hình học với mô hình nửa mặt phẳng Poincaré. Áp dụng kết quả từ bài báo đó, chúng tôi thu được Định lí 2.1 về điều kiện đồng quy của các đường thẳng Lobachevsky và nêu một áp dụng của Định lý này.

    pdf5 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0

  • Sử dụng định lý Kronecker-Capelli giải bài toán về vị trí tương đối của hình học giải tích trong không gianSử dụng định lý Kronecker-Capelli giải bài toán về vị trí tương đối của hình học giải tích trong không gian

    Bài toán xét vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng, giữa đường thẳng với mặt phẳng và giữa hai đường thẳng nằm trong chương trình hình học nâng cao lớp 12 (Đoàn Quỳnh, 2012). Đây là một nội dung khá quan trọng và thường xuyên xuất hiện trong các đề thi trắc nghiệm học kỳ II lớp 12 của các sở giáo dục và đào tạo, đặc biệt là các đề thi tốt nghi...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0

  • Một số thể hiện đường thẳng Ơ-le trong chương trình Toán phổ thôngMột số thể hiện đường thẳng Ơ-le trong chương trình Toán phổ thông

    Trong bài viết, chúng tôi giới thiệu cách thể hiện đường thẳng Ơ-le trong tam giác theo trình tự kiến thức thuộc chương trình toán phổ thông hiện hành. Trên cơ sở chọn lọc một số nội dung kiến thức từ các nguồn tài liệu tham khảo, chúng tôi tinh chỉnh, bổ sung nội dung kiến thức sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh theo từng khối lớp từ l...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0

  • Về tính siêu ổn định suy rộng cho phương trình hàm DrygasVề tính siêu ổn định suy rộng cho phương trình hàm Drygas

    Ánh xạ f :  được gọi là thỏa mãn phương trình hàm Drygas khi và chỉ khi f x y f x y f x f y f y ( ) ( ) 2 ( ) ( ) ( ) (1.1)        với mọi x y ,  . Lưu ý rằng nếu các ánh xạ f g , :  thỏa mãn phương trình hàm Drygas thì f g  cũng thỏa mãn phương trình hàm Drygas. Năm 1987, Drygas đã nghiên cứu phương trình (1.1) và đưa ra đặc trư...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0

  • Chứng minh định lí Gauss-Bonnet địa phươngChứng minh định lí Gauss-Bonnet địa phương

    Định lí Gauss-Bonnet là một kết quả đặc sắc của hình học vi phân cổ điển, nêu lên mối liên hệ giữa tính hình học vi phân của mặt khả vi (hay đa tạp hai chiều) với đặc trưng tôpô của nó. Do tính chất quan trọng của định lí mà hầu như khóa học Hình học vi phân nào trên thế giới cũng sẽ đề cập tới định lí này. Trước đây, khoa Toán-Tin Trường Đại họ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0

  • Phương pháp lặp song song Runge-Kutta hai bướcPhương pháp lặp song song Runge-Kutta hai bước

    Bài báo xây dựng lớp các phương pháp lặp song song Runge-Kutta (RK) hai bước có cấp chính xác cao để giải bài toán giá trị ban đầu không cương của hệ phương trình vi phân cấp một: y′(t) = f(t, y(t)) cho máy tính song song. Bắt đầu với một phương pháp Runge-Kutta s−nấc ẩn hai bước (TSRK) có cấp chính xác p, chúng ta áp dụng quá trình lặp song so...

    pdf13 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0

  • Một điều kiện mới để một đồ thị có số liên thông không xung đột là 2Một điều kiện mới để một đồ thị có số liên thông không xung đột là 2

    Trong đồ thị có các cạnh được tô màu, một đường được gọi là không xung đột nếu có màu được sử dụng trên các cạnh của đường đó duy nhất một lần. Một đồ thị có các cạnh được tô màu được gọi là đồ thị liên thông không xung đột nếu hai đỉnh bất kì của đồ thị được nối với nhau bởi ít nhất một đường liên thông không xung đột. Đặt cf c(G) là số màu nh...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0

  • Khám phá chức năng “mục đích và phương tiện” trong dạy học Toán cao cấp cho sinh viên trường Đại học Văn LangKhám phá chức năng “mục đích và phương tiện” trong dạy học Toán cao cấp cho sinh viên trường Đại học Văn Lang

    Dạy học Toán cao cấp cho sinh viên Trường Đại học Văn Lang phải thực hiện được hai chức năng khám phá “mục đích” và “phương tiện” của tri thức. Bài viết “hiện thực hóa” ý tưởng này thông qua dạy học chủ đề “Định thức - Ma trận” của giáo trình Toán cao cấp cho sinh viên Trường Đại học Văn Lang nhằm hình thành kỹ năng khám phá cho sinh viên.

    pdf6 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0

  • Mô hình dạy và học môn Giải tích C1 dành cho chương trình đào tạo đặc biệtMô hình dạy và học môn Giải tích C1 dành cho chương trình đào tạo đặc biệt

    Bài viết tập trung xây dựng mô hình dạy và học môn Giải tích C1 ứng dụng trong kinh doanh dành cho chương trình đào tạo đặc biệt nhằm hình thành cho sinh viên tư duy logic (tư duy lập luận), tư duy tính toán, tư duy khám phá kiến thức và tư duy vận dụng kiến thức vào vấn đề thực tiễn liên quan. Những tư duy này giúp cho sinh viên có năng lực lãn...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0

  • Cấu trúc đại số trong các mô hình kinh tế – kinh doanhCấu trúc đại số trong các mô hình kinh tế – kinh doanh

    Các cấu trúc đại số là những cấu trúc toán học khá trừu tượng, tuy nhiên sinh viên đã được làm quen với các cấu trúc này (dưới góc nhìn khác) ở môn toán bậc phổ thông. Do vậy, việc hình thành các cấu trúc đại số tổng quát hết sức thuận lợi nhờ sử dụng các mô hình cụ thể. Tri thức cấu trúc đại số cung cấp công cụ giải các bài toán kinh tế – kinh ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0