• Luận văn Những tư tưởng thực chứng lôgíc của L.Wittgenstein trong lôgíc triết họcLuận văn Những tư tưởng thực chứng lôgíc của L.Wittgenstein trong lôgíc triết học

    .Wittgenstein (1889 -1951) nhà triết học Áo được mệnh danh là người cha tinh thần chân chính của chủ nghĩa thực chứng lôgíc. Tác phẩm Luận văn lôgíc -triết họccủa ông chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Trong tác phẩm này, vấn đề đầu tiên mà ông đề cập đến là vấn đề bản chất, cấu trúc của thế giới. Theo L.Wittgenstein, thế giới có cấu trúc nguy...

    pdf14 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1796 | Lượt tải: 0

  • Các Mác, triết học Mác và thời đại ngày nayCác Mác, triết học Mác và thời đại ngày nay

    Ngày 5 tháng 5 năm 1818 đã, đang và mãi đi vào lịch sử nhân loại với tư cách ngày ra đời một vĩ nhân, nhà tư tưởng thiên tài, nhà cách mạng vĩ đại, người sáng lập học thuyết khoa học và cách mạng nhất trong mọi thời đại - Các Henrích Mác. Với những cống hiến lý luận mang ý nghĩa và giá trị vạch thời đại, với tư cách một nhà cách mạng kiên định, mộ...

    pdf25 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1714 | Lượt tải: 0

  • Từ “lôgíc học biện chứng” của E.v.ilencốp tới triết học văn hoá ngày nayTừ “lôgíc học biện chứng” của E.v.ilencốp tới triết học văn hoá ngày nay

    Ngày nay, triết học văn hoá đang được nghiên cứu, giảng dạy rộng rãi theo những khuynh hướng khác nhau. Bên cạnh việc xem nó như một bộ môn triết học lấy văn hoá làm đối tượng nghiên cứu của mình, còn xuất hiện một khuynh hướng bao quát hơn, sâu xa hơn khi xem triết học chính là triết học văn hoá. Sẽ không quá cường điệu khi nói rằng, quá trình phá...

    pdf11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1666 | Lượt tải: 3

  • Tự do và trách nhiệm trong đạo đức học hiện sinhTự do và trách nhiệm trong đạo đức học hiện sinh

    Triết học hiện sinh không chỉ là một trào lưu triết học lớn của triết học phương Tây hiện đại, mà còn là trào lưu triết học phát triển nhất vào những năm 50 -60 của thế kỷ XX. Có thể kể ra hơn 200 nhà triết học hiện sinh kiệt xuất, nhưng có một thực tế là, từ trước cho tới nay, triết học hiện sinh chỉ chủ yếu được khảo cứu từ góc độ bản thể luận, n...

    pdf14 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1552 | Lượt tải: 3

  • Triết học trong hệ thống giáo dục đại họcTriết học trong hệ thống giáo dục đại học

    Trong những năm gần đây, một lần nữa người ta lại bàn luận sôi nổi về vấn đề: các bộ môn khoa học nhân văn, cụ thể là triết học, có cần cho những chuyên gia về các khoa học tự nhiên và các khoa học kỹ thuật hay không? Nếu không cần thì liệu có nhất thiết phải loại bỏ triết học ra khỏi chương trình giảng dạy ở các trường đại học hay không? Quan điểm...

    pdf17 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1608 | Lượt tải: 0

  • Triết học Mác và nền văn minh công nghiệpTriết học Mác và nền văn minh công nghiệp

    Có thể nói, một trong những vấn đề cấp bách hiện nay đối với giới triết học chúng ta là vấn đề số phận của chủ nghĩa Mác trong bối cảnh đang diễn ra các xu hướng phát triển mới của nền văn minh thế giới đã hình thành cuối thế kỷ XIX -đầu thế kỷ XX.Nhiều phương diện của vấn đề này sẽ còn gây ra những cuộc tranh luận gay gắt. Hoàn toàn không có tham ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 1

  • Tính sáng tạo của triết học Mác thực chất và ý nghĩa lịch sửTính sáng tạo của triết học Mác thực chất và ý nghĩa lịch sử

    Triết học Mác ra đời từ những năm 40 của thế kỷ XIX, khi mà trong văn hoá châu Âu quá trình phicổ điển hoá đã đạt được kết quả bước đầu, với sự hình thành những môtíp mới của sáng tạo, khác với truyền thống cổ điển thời kỳ Hy Lạp –La Mã cổ đại. Về triết học, quá trình phi cổ điển hoá gắn liền với sự hình thành hai khuynh hướng chủ đạo –phi duy lý v...

    pdf11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1792 | Lượt tải: 2

  • Jean Jacques Rousseau (1712 -1778) nhà triết học khai sáng pháp mang lập trường chính trị cấp tiến –tả khuynhJean Jacques Rousseau (1712 -1778) nhà triết học khai sáng pháp mang lập trường chính trị cấp tiến –tả khuynh

    Với tư cách nhà triết học, về phương diện thế giới quan, J.J.Rousseau là người theo thuyết thần luận. Ngoài sự tồn tại của thần linh, ông còn thừa nhận sự tồn tại của linh hồn bất tử. Trong lĩnh vực lý luận nhận thức, ông đề cao cảm giác luận, mặc dù ông thừa nhận tính chất bẩm sinh của các ý niệm đạo đức(1). Trong đạo đức học, ông coi đức hạnh là ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 0

  • Khoan dung thuật ngữ và sự vận động của nó trong lịch sử triết học phương tâyKhoan dung thuật ngữ và sự vận động của nó trong lịch sử triết học phương tây

    Nhân loại đang ra sức phấn đấu để có cuộc sống sung túc về kinh tế, lành mạnh về văn hoá và tinh thần cũng như có một nền hoà bình bền vững trên toàn thế giới. Tuy nhiên, có không ít những sự đe dọa ước vọng cao đẹp và chính đáng ấy của con người. Đó có thể là những mâu thuẫn, xung đột về văn hoá, về chủng tộc, về dân tộc, về xã hội, về tôn giáo và...

    pdf12 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 0

  • Các quan điểm khác nhau trong lịch sử triết học về vấn đề mưu cầu hạnh phúc cá nhân và ý nghĩa của nó đối với xã hội ta hiện nayCác quan điểm khác nhau trong lịch sử triết học về vấn đề mưu cầu hạnh phúc cá nhân và ý nghĩa của nó đối với xã hội ta hiện nay

    Trong cuộc sống của mỗi người, ai cũng hướng tới mục đích mưu cầu hạnh phúc. “Quyền được mưu cầu hạnh phúc” là một trong những quyền con người đã được nêu lên trong Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ năm 1776 và Tuyên ngôn Độc lập của nước ta năm 1945. Đây không chỉ là vấn đề chính trị và đạo đức, mà còn là một vấn đề triết học; nó đã được đặt ra từ th...

    pdf11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1645 | Lượt tải: 1