• Các vấn đề của triết họcCác vấn đề của triết học

    Vấn đềvềbản thể: vật chấtvà ý thứclà gì? Mối quan hệgiữa chúng nhưthếnào? • Vấn đềvềchân lý: làm thếnào đểxác định được một luận cứ đi từtiền đềđến kết luận có hiệu lực hay không? Làm thếnào đểbiết được một phát biểu là đúng hay sai? Ta có thểtrảlời những loại câu hỏi nào?

    pdf19 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1552 | Lượt tải: 0

  • Đề tài Quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong hoạt động thực tiễnĐề tài Quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong hoạt động thực tiễn

    Con người là một khách thể hết sức phong phú được rất nhiều ngành khoa học nghiên cứu như sinh vật học, nhân chủng học, tâm lý học, xã hội học, y học, triết học. Mỗi khoa học có cách tiếp cận và phương pháp giải quyết khác nhau về vấn đề con người.

    pdf27 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 1

  • M.heidegger với “tồn tại và thời gian”M.heidegger với “tồn tại và thời gian”

    Martin Heidegger(26/11/1889 -26/5/1976) là một triết gia Đức, người triển khai hiện tượng luận hiện sinh, đặt nền tảng cho triết học hiện sinh và được thừa nhận rộng rãi với tư cách một triết gia độc đáo, có ảnh hưởng vào bậc nhất của thế kỷ XX. Với những đóng trong triết học của ông, có người đã nhận xét: Tầm vóc lỗi lạc của ông chỉ có triết gia Đ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 0

  • Triết học mác ở Trung QuốcTriết học mác ở Trung Quốc

    Sự truyền bá triết học Mác ở Trung Quốc hầu như diễn ra trong suốt thế kỷ XX. Đây là một quá trình lịch sử lâu dài của “trăm sông dồn về một biển”, của tinh hoa văn hoá được truyền bá rộng khắp cho quảng đại quần chúng. Trong quá trình lịch sử này, khởi đầu của sự truyền bá, nội dung và phương thức truyền bá, phạm vi và đối tượng truyền bá đều có s...

    pdf28 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1572 | Lượt tải: 1

  • Triết học hướng vào các vấn đề Trung QuốcTriết học hướng vào các vấn đề Trung Quốc

    Một thế kỷ rưỡi trước, C.Mác đã hoàn thành cuộc cải cách triết học quan trọng, đánh dấu bằng việc xác lập nguyên tắc thực tiễn. Nguyên tắc này có 3 ý nghĩa cơ bản: 1) Đời sống loài người và mọi thứ liên quan với nó là đối tượng quan tâm duy nhất của triết học; 2) Triết học giải thích thế giới là để cải tạo thế giới. Cải tạo thế giới là mục tiêu và ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0

  • Thực chất của cuộc cách mạng trong lịch sử triết học do C.Mác thực hiện và ý nghĩa của nó đối với việc phát triển triết học Mác -Lênin ở thời đại ngày nayThực chất của cuộc cách mạng trong lịch sử triết học do C.Mác thực hiện và ý nghĩa của nó đối với việc phát triển triết học Mác -Lênin ở thời đại ngày nay

    Sự ra đời của triết học Mác vào những năm 40 của thế kỷ XIX đã được thừa nhận là một cuộc cách mạng trong lịch sử triết học. Cuộc cách mạng này đã đưa triết học nhân loại từ thời kỳ chủ yếu là “giải thích thế giới” sang thời kỳ không chỉ “giải thích thế giới”, mà còn “cải tạo thế giới”. Rõ ràng là, với sự ra đời của triết học Mác, lịch sử triết học...

    pdf13 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 3278 | Lượt tải: 1

  • Về đổi mới nghiên cứu và giảng dạy triết học mác -Lênin ở nước ta hiện nayVề đổi mới nghiên cứu và giảng dạy triết học mác -Lênin ở nước ta hiện nay

    Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi công tác nghiên cứu lý luận cần phải giải quyết. Để giải đáp được các vấn đề mà thực tiễn đấtnước đặt ra, chúng ta cần phải đổi mới và nâng cao chất lượng của công tác nghiên cứu lý luận, trong đó có đổi mới công tác nghiên cứu và giảng dạy triết học.

    pdf12 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1898 | Lượt tải: 0

  • Triết học với tư cách lịch sử triết học (hội nghị bàn tròn về cuốn sách của v.v.xôcôlốp “nhập môn lịch sử triết học”) phần 3Triết học với tư cách lịch sử triết học (hội nghị bàn tròn về cuốn sách của v.v.xôcôlốp “nhập môn lịch sử triết học”) phần 3

    Tôi rất vui khi được phát biểu vài lời về cuốn sách mới xuất bản của V.V.Xôcôlốp và về những tư tưởng mà cuốn sách này đã gây sự chú ý đối với tôi. Đọc xong cuốn sách, trước hết, tôi thấy mừng về sự sáng tạo của tác giả. Chúng tôi thường gọi V.V.Xôcôlốp là cha cố của Khoa Triết MGU, nhưng về nhiệt huyết khoa học, nếu có thể nói như vậy, thì ở ông, ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 0

  • Triết học với tư cách lịch sử triết học (hội nghị bàn tròn về cuốn sách của v.v.xôcôlốp “nhập môn lịch sử triết học”) 2Triết học với tư cách lịch sử triết học (hội nghị bàn tròn về cuốn sách của v.v.xôcôlốp “nhập môn lịch sử triết học”) 2

    Trong nguồn tài liệu dành cho các vấn đề về khoa học lịch sử triết học, cách đây không lâu, một trong những đề tài có tính quyết định là vấn đề về mối quan hệ giữa hai cách tiếp cận trong quá trình nghiên cứu lịch sử triết học: cách tiếp cận theo lối mô tả -kinh nghiệm và cách tiếp cận theo hệ vấn đề -phạm trù.

    pdf13 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 0

  • Triết học với tư cách là lịch sử triết học, hội nghị bàn tròn về cuốn sách của v.v.xôcôlốp Triết học với tư cách là lịch sử triết học, hội nghị bàn tròn về cuốn sách của v.v.xôcôlốp "nhập môn lịch sử triết học"

    Tôi muốn nói rằng, chúng ta đang thảo luận về một thể loại sách đặc biệt -giáo trình quốc gia. Do vậy, việc đòi hỏi thể loại này một cái gì đó lớn lao mà nó không thể đáp ứng được, rõ ràng là không nên. Thể loại giáo trình là của tác giả, chúng ta phải luôn nhớ điều đó. Yếu tố quan trọng thứ hai mà tôi muốn đề cập tới có liên quan đến hy vọng của t...

    pdf13 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 0