Thư viện đồ án, luận văn, tiểu luận, luận án tốt nghiệp, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học
Tìm tập đỉnh phủ tối tiểu của đồ thị hai phần Tập đỉnh phủ là một tập đỉnh C ⊆ V sao cho mọi cạnh của đồ thị đều có ít nhất một đầu mút trong C. Phủ bàn cờ ▶ Cho bàn cờ n × n đã bị xóa đi một số ô. ▶ Tìm thuật toán để xác định xem liệu có thể phủ kín bàn cờ này bằng các quân dominos biết rằng mỗi quân domino chỉ phủ đúng hai ô trên bàn cờ.
19 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0
Sản xuất than hoạt tính từ phế phẩm nông nghiệp (vỏ lạc, thân cây sắn) không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần giải quyết các vấn đề môi trường do phế thải nông nghiệp gây ra. Bài báo này trình bày về nghiên cứu chế tạo than hoạt tính từ vỏ lạc và thân cây sắn quy mô phòng thí nghiệm trong điều kiện tối ưu tìm được là: Hóa chất biến ...
9 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0
Bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứu lựa chọn thời lượng mưa thiết kế để mô phỏng kiểm tra hệ thống thoát nước mưa đô thị. Nghiên cứu xem xét bẩy mô hình mưa thiết kế dạng khối xen kẽ của Chow với thời lượng mưa là 0,5h, 1h, 2h, 3h, 6h, 12h và 24 giờ được xác định từ tài liệu mưa tự ghi tại trạm Láng, Hà Nội. Nghiên cứu sử dụng phương pháp ...
7 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0
Các hiện tượng trong tự nhiên hay xã hội xảy ra một cách ngẫu nhiên (không biết trước kết quả) hoặc tất định (biết trước kết quả sẽ xảy ra). Chẳng hạn một vật nặng được thả từ trên cao chắc chắn sẽ rơi xuống đất, trong điều kiện bình thường nước sôi ở 100∘ C. . .Đó là những hiện tượng diễn ra có tính quy luật, tất nhiên. Trái lại, khi tung đồng ...
36 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0
2.1 Định nghĩa và phân loại biến ngẫu nhiên 2.1.1 Định nghĩa biến ngẫu nhiên Khái niệm biến ngẫu nhiên rất thông dụng trong giải tích. Vì vậy ta tìm cách đưa vào khái niệm biến ngẫu nhiên như một đại lượng phụ thuộc vào kết cục của một phép thử ngẫu nhiên nào đó. Ví dụ 2.1. Gieo một con xúc sắc. Nếu ta gọi biến ngẫu nhiên là "số chấm xuất hiện...
34 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 1
3.1 Khái niệm và phân loại biến ngẫu nhiên nhiều chiều 3.1.1 Khái niệm Một biến ngẫu nhiên n chiều (véc-tơ ngẫu nhiên n chiều) là một bộ có thứ tự (X1, X2, . . . , Xn) với các thành phần X1, X2, . . . , Xn là n biến ngẫu nhiên xác định trong cùng một phép thử. Ký hiệu biến ngẫu nhiên hai chiều là (X, Y), trong đó X là biến ngẫu nhiên thành phần...
20 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 0
4.1 Lý thuyết mẫu Thống kê toán là bộ môn toán học nghiên cứu quy luật của các hiện tượng ngẫu nhiên có tính chất số lớn trên cơ sở thu thập và xử lý số liệu thống kê các kết quả quan sát về những hiện tượng ngẫu nhiên này. Nếu ta thu thập được các số liệu liên quan đến tất cả đối tượng cần nghiên cứu thì ta có thể biết được đối tượng này (phươ...
25 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 1
Một dạng khác của quy nạp thống kê là kiểm định giả thuyết thống kê. Đây là một phương pháp quan trọng cho phép giải quyết nhiều bài toán trong thực tế. Nội dung của kiểm định giả thuyết thống kê là dựa vào mẫu cụ thể và các quy tắc hay thủ tục quyết định dẫn đến bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết của tổng thể. 5.1 Các khái niệm Thông thường ta n...
23 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 2472 | Lượt tải: 1
Nguyên lý quy nạp Xét vị từ P(n) trên N. Nếu ▶ P(0) đúng, và ▶ với mọi n 2 N; (P(n) ) P(n + 1)) cũng đúng, thì P(n) đúng với mọi n 2 N. Chứng minh. ▶ Bước cơ sở: P(0) đúng. ▶ Bước quy nạp: Ta sẽ chứng minh: với mọi n ≥ 0, mệnh đề P(n) ) P(n + 1) đúng. Thật vậy, giả sử P(n) đúng, với n là một số nguyên bất kỳ.
37 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0
Định nghĩa Một đồ thị G là một cặp có thứ tự G = (V; E), ở đây V là một tập, còn E là tập với các phần tử là các tập con hai phần tử của V. Các phần tử của V được gọi là các đỉnh, còn các phần tử của E gọi là các cạnh của G. Ví dụ Xét đồ thị G = (V; E) trong đó V = fa; b; c; d; zg E = ffa; bg; fa; dg; fb; zg; fc; dg; fd; zgg:
57 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0