Tài liệu, luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài về Đồ Án - Luận Văn
Một trong những ứng dụng quan trọng của các không gian phức hyperbolic là bài toán thác triển ánh xạ chỉnh hình trong giải tích phức. Việc mở rộng định lý Picard lớn và nghiên cứu các định lý thác triển hội tụ kiểu Noghuchi đã và đang được nhiều nhà toán học quan tâm nghiên cứu trong cả trường hợp đa tạp phức và đa tạp hầu phức. Mục đích của l...
44 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0
Với suy nghĩ và theo ý tưởng đó, mục tiêu chính của luận văn này là nhằm cung cấp thêm cho các em học sinh, đặc biệt là các em học sinh khá, giỏi có năng khiếu và yêu thích môn toán một tài liệu, ngoài những kiến thức cơ bản còn có thêm một hệ thống các bài tập nâng cao, qua đó sẽ thấy rõ hơn các dạng toán ứng dụng rất phong phú của Định lý Rolle, ...
71 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 4168 | Lượt tải: 2
Một trong những định lý nổi tiếng nhất của toán học trong thế kỉ trước là Nguyên lý điểm bất động Brouwer. Đó là định lý trung tâm của lý thuyết điểm bất động và cũng là một trong những nguyên lý cơ bản của giải tích phi tuyến. Định lý này được Brouwer chứng minh năm 1912, dựa vào một công cụ rất sâu sắc của tôpô là lý thuyết bậc của ánh xạ liê...
69 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 1
Năm 1925 Nevanlinna công bố một nghiên cứu về sự phân bố giá trị của hàm phân hình. Kết quả này sau đó nhanh chóng được mở rộng sang trường hợp chiều cao và hình thành một Lý thuyết mang tên Nevanlinna. Trọng tâm của Lý thuyết Nevanlinna này là hai định lý cơ bản, thứ nhất và thứ hai. Trong khi Định lý cơ bản thứ nhất là một hệ quả trực tiếp củ...
33 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0
Định lí cơ bản của Đại số phát biểu rằng mỗi đa thức một biến khác hằng với hệ số phức có ít nhất một nghiệm phức. Đôi khi, Định lí cơ bản của Đại số đ-ợc phát biểu d-ới dạng: Mỗi đa thức một biến khác 0 với hệ số phức có số nghiệm phức (mỗi nghiệm tính với số bội của nó) đúng bằng bậc của đa thức đó. Mặc dù tên của định lí là “Định lí cơ bản ...
45 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 2681 | Lượt tải: 1
Con trâu có tầm quan trọng đặc biệt trong nền sản xuất nông nghiệp, là nguồn cung cấp sức kéo chính (cày bừa và vận chuyểnở nông thôn), cung cấp lượng lớn phân hữu cơ cho trồng trọt và đóng góp một phần không nhỏ thịt cho nhu cầu của con người. Ngoài ra sản phẩm phụ như da, sừng, lông trâu còn được sử dụng để chế biến một số đồ dùng gia dụn...
162 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0
Lý thuyết các điều kiện tối ưu cấp 1 và cấp 2 là một bộ phận quan trọng của lý thuyết các bài toán cực trị. Người ta xây dựng các điều kiện tối ưu cấp 2 dưới ngôn ngữ nón các phương giảm cấp 2 cho hàm mục tiêu, nón các phương chấp nhận được cho ràng buộc nón và nón các phương tiếp xúc cấp 2 cho ràng buộc đẳng thức (theo một phương d nào đó). ...
23 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0
Lý thuyết các bài toán tối ưu có nhiều ứng dụng trong kinh tế và nhiều ngành kỹ thuật. Các điều kiện đủ tối ưu cấp 2 cho phép ta nhận được các điểm cực tiểu địa phương chặt cấp 2. Các điều kiện tối ưu cấp 2 cổ điển thường được thiết lập dưới ngôn ngữ các gradient và Hessian của hàm mục tiêu và các hàm ràng buộc của bài toán. Với bài toán tố...
54 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0
Dạng tự đẳng cấu là khái niệm lần đầu được đưa vào bởi Poincaré: hàm số trên không gian đối xứng G/K , G là nhóm Lie, K là nhóm con compact cực đại, biến đổi theo một công thức đơn giản với tác động của một nhóm con số học. G. Gelfand nhìn dạng tự đẳng cấu theo góc độ của các biểu diễn tự đẳng cấu, một bộ phận của lý thuyết biểu diễn vô hạn chi...
41 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 1735 | Lượt tải: 0
Cho A là một vành Artin, R = A[x 1 , ., xm] là vành đa thức m biến với hệ số trong A. Khi đó R là một vành phân bậc. Nếu M = ⊕ n≥0 Mn là một Rmôđun phân bậc hữu hạn sinh thì Mn là một A-môđun và ` A (Mn ) < +∞. Hơn nữa, với n đủ lớn thì ` A (Mn ) là một đa thức với hệ số hữu tỉ. Kết quả này là nội dung của Định lí đa thức Hilbert. Đa...
41 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0