• Nhóm SO(3) và ứng dụng trong cấu trúc hình học tinh thểNhóm SO(3) và ứng dụng trong cấu trúc hình học tinh thể

    Bài viết sử dụng lý thuyết nhóm để nghiên cứu cấu trúc đại số của tập các phép quay SO(3) trong không gian thực 3 chiều. Tiếp đó, bằng phương pháp đại số, bài viết gửi đến biểu diễn ma trận của một phép quay trong không gian 3 chiều. Đặc biệt, bài viết cũng giới thiệu một số nhóm con đặc biệt của nhóm SO(3) và mô hình thực tế trong nghiên cứu c...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0

  • Ứng dụng đồ thị để giải nhanh bài toán Hóa học phổ thôngỨng dụng đồ thị để giải nhanh bài toán Hóa học phổ thông

    Việc giải bài toán trắc nghiệm không những đòi hỏi học sinh nắm vững kiến thức cơ bản và cách giải mà còn phải biết cách vận dụng kiến thức toán học để giải nhanh các bài toán hóa học. Đồ thị là một cách mà học sinh có thể vận dụng vào việc giải nhanh các bài toán đó. Việc áp dụng đồ thị có thể giải các bài toán như CO2 tác dụng với dung dịch ki...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0

  • Hóa đại cương - Thiết kế mô phỏngHóa đại cương - Thiết kế mô phỏng

    (Bản scan) Hóa đại cương - Thiết kế mô phỏng I. Giới thiệu tổng quan 1.1 Mục đích, vai trò của thiết kế mô phỏng - Thiết kế mô phỏng là quá trình thiết kế với sự trợ giúp của máy tính với các phần mềm chuyên nghiệp - Các từ khóa thường được sử dụng trong thiết kế mô phỏng là + Simulation, process simulation: Mô phỏng, quá trình mô phỏng ...

    pdf104 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 30/10/2018 | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0

  • Hóa học - Xác định đồng phânHóa học - Xác định đồng phân

    I. Khái niệm và phân loại 1. Khái niệm: Đồng phân: Cùng CTPT, khác CTCT khác tính chất hóa học. * Chú ý: Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng phân tử khối, nhưng các chất có cùng phân tử khối chưa chắc là đồng phân của nhau. Ví dụ: CH3CH2CH2OH (M=60); CH3COOH (M=60) không phải là đồng phân. 2. Phân loại Trong chương trình hóa học phổ th...

    doc25 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 30/10/2018 | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0

  • Chuyên đề: Phương pháp giải bài tập hiđroxit lưỡng tínhChuyên đề: Phương pháp giải bài tập hiđroxit lưỡng tính

    A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT I. Khái niệm về hiđroxit lưỡng tính 1. Theo thuyết A-re-ni-ut Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ. Ví dụ: Zn(OH)2 - Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2  Zn2+ + 2OH- - Phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2   2H+ + ZnO2 2 2. Theo thuyết Bron-stet Hiđ...

    pdf34 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 30/10/2018 | Lượt xem: 5157 | Lượt tải: 0

  • Hóa đại cương - Chương V: Dung dịchHóa đại cương - Chương V: Dung dịch

    I. Dung dịch-nồng độ dung dịch. Dung dịch là 1 hệ đồng thể chứa ít nhất 2 chất hòa tan hoàn toàn vào nhau. 1 chất đóng vai trò dung môi, các chất còn lại là chất tan. a. Nồng độ dung dịch. . Nồng dộ mol/lit (CM) n A(mol) C M= ──── (M) V dd(l) . Nồng độ Đlg/lit(CN) N A(đlg) C N = ───── (N) V dd(l) * Dương lượng gam của 1 chất là s...

    pdf6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 30/10/2018 | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0

  • Hóa đại cương - Chương IV: Tốc độ phản ứng - Cân bằng hóa họcHóa đại cương - Chương IV: Tốc độ phản ứng - Cân bằng hóa học

    I. Tốc độ phản ứng 1. Biểu thức tốc độ phản ứng Xem pư: m A + nB → pC + qD v = k(CA)m(CB)n k: hs tốc độ pư; k > 0;k=f(T) Pư bậc m theo A, bậc n theo B Pư bậc (m + n) tổng quát * m,n là các trị số thực nghiệm: có thể là số nguyên, thập phân * m,n thường khác hệ số pư,chỉ đối với pư đơn giản (pư chỉ xãy ra 1 giai đoạn) bậc pư trùng hệ số p...

    pdf3 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 30/10/2018 | Lượt xem: 4740 | Lượt tải: 0

  • Hóa đại cương - Chương III: Nhiệt hóa họcHóa đại cương - Chương III: Nhiệt hóa học

    1. Các khái niệm cơ bản: a. Hệ: Là 1 phần của vũ trụ có giới hạn trong phạm vi đang khảo sát về phương diện hóa học. Phần còn lại của vũ trụ bao quanh hệ được gọi là môi trường ngoài (mtng) đối với hệ. Td: 1 cốc chứa nước đậy kín: phần bên trong cốc là hệ, còn thành cốc và khoảng không gian quanh cốc là (mtng).

    pdf5 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 30/10/2018 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0

  • Hóa đại cương - Chương II: Liên kết hóa họcHóa đại cương - Chương II: Liên kết hóa học

    I. Các đặc trưng của liên kết hóa học 1. Độ dài liên kết: là khoảng cách ngắn nhất nối liền Liên kết H─F H─Cl H─Br H─I d(Ao) 0,92 1,28 1,42 1,62 2. Góc liên kết:là góc tạo thành bởi 2 đoạn thẳng 2 hạt nhân của 2 nguyên tử tham gia liên kết tưởng tượng nối liền nhân nguyên tử với 2 nhân của 2 nguyên tử liên kết với nó. Td: H 2O ●H O● α α ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 30/10/2018 | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0

  • Hóa đại cương - Chương I: Cấu tạo nguyên tửHóa đại cương - Chương I: Cấu tạo nguyên tử

    Nguyên tố – nguyên tử: Một nguyên tố xác định khi có một giá trị Z xác định. Trong 1 ng.tố có thể gồm nhiều nguyên tử đồng vị với thành phần xác định 1H gồm: 1H(99,985%) và 2H(0,015%) 17Cl gồm: 35Cl(75,4%) và 37Cl(24,6%) 6C gồm: 12C(98,982%) và 13C(1,108%) Klnt (ng.tố) =∑Ai.%(i)/100 Td: klnt(Cl) = (37.76,4 + 37.24,6)/100 = 35,453

    pdf7 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 30/10/2018 | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0