• Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường: Nhóm quan hệ đối khángCơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường: Nhóm quan hệ đối kháng

    Nội dung: Nhóm quan hệ đối kháng Cạnh tranh Sinh vật này ăn sinh vật khác Kí sinh Ức chế - cảm mhiễm Các loài tranh giành nguồn sống như thức ăn, chỗ ở ...trong mối quan hệ này, các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng thế còn các loài khác bị hại hoặc cả 2 đều bị hại.

    pptx5 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 31/10/2018 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0

  • Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường: Nhóm quan hệ hỗ trợCơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường: Nhóm quan hệ hỗ trợ

    Nội dung: Nhóm quan hệ hỗ trợ Cộng sinh Hội sinh Hợp tác Hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào cộng sinh trong địa y ;  vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu ; trùng roi sống trong ruột mối ; vi khuẩn lam với san hô .

    pptx4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 31/10/2018 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0

  • Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường: Điều kiện môi trườngCơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường: Điều kiện môi trường

    Nội dung: ĐKMT Muối khóang Các chất khí Muối khoáng tham gia vào thành phần cấu trúc của chất sống và các thành phần khác của cơ thể. Hiện nay, người ta đã biết khoảng 40 nguyên tố hóa học có trong thành phần chất sống. Trong đó có 15 nguyên tố đóng vai trò thiết yếu đối với mọi sinh vật. Natri và clo rất quan trọng đối với động vật. Những nguyê...

    pptx5 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 31/10/2018 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0

  • Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường: Ánh sángCơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường: Ánh sáng

    Nội dung: Ánh sáng Thông tin chung Cây ưa sáng cây ưa bóng Cây dài ngày, cây ngắn ngày Động vật với ánh sáng Ánh sáng cũng như mọi yếu tố vô cơ khác, vừa là yếu tố điều chỉnh vừa là nhân tố giới hạn đối với đời sống sinh vật, đặc biệt là thực vật. Bức xạ mặt trời quyết định quá trình quang hợp của thực vật.

    pptx6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 31/10/2018 | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0

  • Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường: Các yếu tố vô sinh ảnh hưởng hệ sinh tháiCơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường: Các yếu tố vô sinh ảnh hưởng hệ sinh thái

    Nội dung: Các yếu tố vô sinh ảnh hưởng HST Nhiệt độ Nước và ẩm độ Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống của các loài. Vì vậy, mỗi vùng nhiệt độ khác nhau có những nhóm loài sinh vật đặc trưng. Dựa vào nhiệt độ, người ta chia sinh vật thành hai nhóm: nhóm biến nhiệt và nhóm đẳng nhiệt.

    pptx7 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 31/10/2018 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0

  • Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường: Các hệ sinh thái trên cạn (tiếp)Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường: Các hệ sinh thái trên cạn (tiếp)

    Nội dung: Rừng mưa nhiệt đới Thảo nguyên Hoang mạc và bán hoang mạc Rừng mưa nhiệt đới là hệ sinh thái phát triển nhất trong các hệ sinh thái rừng. Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn (2.500 – 4.500 mm/năm, ở Camởun 10.170 mm/năm, Atsam 11.600 mm/năm). Rừng mưa nhiệt đới phân bố ở lưu vực sông Amazon, sông Congo, khu vực Ấn Độ, Mã Lai, Tây Phi. Phần lớ...

    pptx4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 31/10/2018 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0

  • Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường: Các hệ sinh thái trên cạnCơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường: Các hệ sinh thái trên cạn

    Nội dung: Các hệ sinh thái trên cạn Đài nguyên Rừng lá nhọn Rừng lá ôn đới . Đài nguyên Đài nguyên phân bố ở chung quanh Bắc Cực (Grinlen, lục địa Bắc Mỹ và Orasia) là một vùng rộng lớn, bao la rất ít cây cối vì băng tuyết. Số loài thực vật rất ít, sinh trưởng kém và thời gian sinh trưởng ngắn (khoảng 60 ngày), đặc trưng có cỏ bông, rêu, địa ...

    pptx4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 31/10/2018 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0

  • Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường: Tháp sinh họcCơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường: Tháp sinh học

    Nội dung: Tháp sinh học Khái niệm Tháp số lượng Tháp sinh khối Tháp năng lượng Tổng năng lượng được đưa vào hệ sinh thái hao hụt dần qua các bậc dinh dưỡng. Nghĩa là lượng năng lượng còn lại tích tụ trong cơ thể của nhóm này có thể làm thức ăn cho nhóm khác rất thay đổi ở từng bậc dinh dưỡng, bởi sự hao hụt năng lượng qua các dạng sau: (1) khô...

    pptx5 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 31/10/2018 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0

  • Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường: Chuổi thức ănCơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường: Chuổi thức ăn

    Nội dung: Chuổi thức ăn Khái niệm Chuỗi thức ăn mở đầu bằng cây xanh Chuỗi thức ăn phế liệu

    pptx6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 31/10/2018 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0

  • Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường: Năng suất sinh học sơ cấpCơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường: Năng suất sinh học sơ cấp

    Nội dung: Năng suất sinh học sơ cấp Khái niện Cách tính Các yếu tố ảnh hưởng Năng suất sinh học sơ cấp (NPP): đó là năng suất của sinh vật sản xuất (thực vật, rong, tảo) Là khối lượng chất hữu cơ sản xuất được của sinh vật sản xuất tính bằng kg vật chất khô hoặc gam cácbon tồn trữ, hoặc số năng lượng tương đương theo calo trên một đơn vị diệ...

    pptx6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 31/10/2018 | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0