• Bài giảng Giới hạn của dãy sốBài giảng Giới hạn của dãy số

    1. Định nghĩa: a) Định nghĩa 1: Ta nói rằng dãy số (un) có giới hạn là 0 khi n dần tới vô cực, nếu có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ số hạng nào đó trở đi. Kí hiệu: b) Định nghĩa 2:Ta nói dãy số (un) có giới hạn là a hay (un) dần tới a khi n dần tới vô cực ( ), nếu Kí hiệu:

    doc12 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 4073 | Lượt tải: 1

  • Ôn tập tóm tắt chương trình thi đại học môn toánÔn tập tóm tắt chương trình thi đại học môn toán

    Nguyên tắc cộng : Trường hợp 1 có m cách chọn, trường hợp 2 có n cách chọn; mỗi cách chọn đều thuộc đúng một trường hợp. Khi đó, tổng số cách chọn là : m + n. 3. Nguyên tắc nhân : Hiện tượng 1 có m cách chọn, mỗi cách chọn này lại có n cách chọn hiện tượng 2. Khi đó, tổng số cách chọn liên tiếp hai hiện tượng là : m x n.

    pdf28 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 4

  • Bài toán hình học giải tíchBài toán hình học giải tích

    (Bản scan) Phương trình mặt phẳng (P2) (mặt phẳng đi qua một điểm và chứa một đường thẳng) Viết phương trình mặt phẳng (P2) bằng 2 cách: Cách 1: Chuyển phương trình (d2) về dạng tổng quát, sau đó sử dụng chùm mặt phẳng.

    doc18 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1647 | Lượt tải: 1

  • Đề thi toán tốt nghiệp trung học phổ thôngĐề thi toán tốt nghiệp trung học phổ thông

    Câu III (1,0 điểm). Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. a) Tính thể tích của khối trụ có hai đáy là hai hình tròn nội tiếp hai mặt đối diện của hình lập phouwng ABCD.A'B'C'D'. b) Tính diện tích xung quanh của hình nón tạo thành khi cho tam giác ABC' quay quanh đường thẳng BC'.

    pdf20 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Lý thuyết Ba đường conicBài giảng Lý thuyết Ba đường conic

    1) Định nghĩa: Cho hai điểm cố định F1, F2 với F1F2 = 2c (c>0) và hằng số a>c. Elíp (E) là tập hợp các điểm M thỏa mãn MF1 + MF2 = 2a. (E) = {M: MF1+MF2=2a}

    pdf24 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 2104 | Lượt tải: 2

  • Bài tập Thể tíchBài tập Thể tích

    Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB = AD = 2a, CD = a; góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600. Gọi I là trung điểm cạnh AD. Biết hai mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD), tính thể tích khối chóp S.ABCD theo .

    doc12 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 4331 | Lượt tải: 1

  • Chuyên đề 9: Phương pháp tọa độ trong không gianChuyên đề 9: Phương pháp tọa độ trong không gian

    Các bài toán về tọa độ trong không gian thường có các yêu cầu xác định tọa độ của điểm, vectơ, độ dài đoạn thẳng, tính góc2 vectơ, các vấn đề về mặt phẳng và đường thẳng trong không gian (phương trình, vị trí tương đối, song song, vuông góc, số đo góc, khoảng cách, ). Tùy theo từng trường hợp ta cần lưu ý vận dụng các kiến thức cơ bản sau đây :

    pdf18 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 3289 | Lượt tải: 5

  • Bài toán thể tích khối đa diện -Khối tròn xoayBài toán thể tích khối đa diện -Khối tròn xoay

    Bài 2: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là một tam giác đều cạnh a và điểm A’ cách đều các điểm A,B,C.Cạnh bên AA’ tạo với mp đáy một góc 060. a) Tính V khối lăng trụ. b) C/m mặt bên BCC’B’ là một hình chữ nhật. c) Tính xq S hình lăng trụ.

    pdf11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 2102 | Lượt tải: 2

  • Chuyên đề Lượng giác: Công thứcChuyên đề Lượng giác: Công thức

    a. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác: để giải các phương trình này ta dùng các công thức LG để đưa phương trình về phương trình LG cơ bản. b. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác: là những phương trình có dạng a.sin2x+b.sinx+c=0 (hoặc a.cos2x+b.cosx+c=0, a.tan2x+b.tanx+c=0, a.cot2x+b.cotx+c=0) để giải các phương trì...

    doc16 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1718 | Lượt tải: 2

  • Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình vô tỷPhương trình, bất phương trình, hệ phương trình vô tỷ

    Lưu ý: + g(x) thường là nhị thức bậc nhất (ax+b) nhưng có một số trường hợp g(x) là tam thức bậc hai (ax2+bx+c), khi đó tuỳ theo từng bài ta có thể mạnh dạn đặt điều kiện cho rồi bình phương 2 vế đưa phương trìnhbất phương trình về dạng quen thuộc

    doc13 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 2232 | Lượt tải: 2