Tài liệu, luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài về Khoa Học Tự Nhiên
Bài 1. CẤU TẠO HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Cách biểu diễn công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ Công thức cấu tạo phẳng biểu diễn cấu trúc của phân tử quy ước trên một mặt phẳng, thường là mặt phẳng giấy. 1.1. Công thức Lewis Công thức Lewis biểu diễn các liên kết giữa các phân tử hay số electron hoá trị của mỗi nguyên tử bằng số electron. Số electron là...
152 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0
ĐẠI CưƠNG HÓA SINH MỤC TIÊU HỌC TẬP: 1. Trình bày được định nghĩa về hóa sinh học 2. Trình bày đúng khái niệm về hóa sinh tĩnh, hóa sinh động, đồng hóa, dị hóa và quá trình chuyển hóa các chất 3. Trình bày được vai trò của hóa sinh trong y học. NỘI DUNG 1. ĐẠI CưƠNG 1.1. Định nghĩa Hoá sinh là hóa học của sự sống, của chất sống, là môn học...
135 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0
Cấu tạo nguyên tử AZ Số điện tích h.nhân Số khốiX Kí hiệu nguyên tử 11 + Khối lượng hạt nhân ≈ khối lượng nguyên tử A= Số khối = N + Z + Trong nguyên tử trung hòa số electron = số protonThuyết Bohr- Rutherford Hai tiên đề của Bohr Electron chỉ quay xung quanh hạt nhân trên những quỹ đạo tròn, đồng tâm, có bán kính xác định và một mứ...
48 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0
Nội dung 1. Những khái niệm cơ bản về liên kết hóa học 2. Liên kết cộng hóa trị 3. Liên kết ion 4. Liên kết hyđro 5. Liên kết Van Der Vaal 1. Những khái niệm cơ bản về liên kết hóa học 1.1 Bản chất của liên kết Các loại liên kết hoá học đều cùng có bản chất điện, do tương tác của hạt nhân nguyên tử và electron Chỉ có các electron hóa ...
62 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0
Sơ lược lịch sử phát triển HTTH „ * Cổ nhất là Aristotle (nhà triết học Hy lạp), phân loại vật chất làm 4 loại chính: Khí, lửa, đất và nước. „ * Cùng thời, triết học Trung Hoa cũng phân vật chất thành ngũ hành: Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. „ * Năm 1829, nhà bác học Đức, Johann Wolfgang Dobereiner, đã nhóm 3 nguyên tố một và đưa ra luật Nhóm ba:...
29 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0
Một số khái niệm cơ bản ? Bản chất liên kết: Lực hút giữa các nguyên tử,có bản chất điện giữa các hạt nhân tích điện dương và electron tích điện âm. ? Các electron thực hiện liên kết hóa học chủ yếu là các electron những phân lớp ngoài cùng: ns, np, (n-1)d, (n-2)f, gọi là các electron hóa trị. ? Độ dài liên kết: Khoảng cách giữa hai hạt n...
103 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 212 | Lượt tải: 0
Thuyết động lực học phân tử: Các chất khí • Các phân tử chuyển động hỗn loạn, rất nhanh và liên tục. • Va chạm giữa các phân tử có tính đàn hồi. • Thể tích chiếm chỗ của phân tử có thể bỏ qua so với thể tích khối khí. • Lự hút giữa các phân tử có thể bỏ qua. • Các khí không cố định thể tích và hình dạng, nó có thể tích và hình dạng của bìn...
13 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0
KHÁI NIỆM VỀ NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC VÀ NHIỆT HÓA HỌC • Nhiệt động học là sự nghiên cứu về sự chuyển biến tương hổ giữa các dạng năng lượng khác nhau và nó dựa trên cơ sở hai nguyên lý: • Nguyên lý 1: – Năng lượng không tự nhiên sinh ra hay mất đi mà nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác. • Nguyên lý 2: – Nhiệt chỉ chuyển từ nơi có nhiệt độ cao hơn đ...
40 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0
ĐỘNG HÓA HỌC • Động hóa học nghiên cứu tốc độ, cơ chế, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hóa học. • Hệ số tỉ lượng của các phản ứng hóa học: Hệ số trong phản ứng hóa học mô tả tương tác (tối giản) của các phân tử trong phản ứng. • Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học: Nồng độ tác chất, nhiệt độ, xúc tác, diện tích bề mặt (phản...
31 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0
Định nghĩa • Dung dịch là hệ đồng thể gồm chất tan (chiếm phần nhỏ) và dung môi (chiếm phần lớn), thành phần của dung dịch có thể thay đổi trong giới hạn rộng. • • Dung dịch có thể ở pha khí, lỏng hay rắn. • Mỗi chất trong dung dịch được gọi là cấu tử. • Dung môi là chất dùng để hòa tan chất tan.
26 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0