• Giới thiệu về cây xuyên tâm liênGiới thiệu về cây xuyên tâm liên

    Lá mọc đối, cuống ngắn, phiến lá hình mác, mặt lá nhẵn, nguyên, dài 3-12 cm, rộng 1-3 cm. • Hoa màu trắng, điểm những đốm hồng, mọc thành chùm ở nách lá hay đầu cành; đài có 5 răng nhỏ, đều, có lông; tràng hợp ở phần dưới thành ống hẹp, hình trụ có lông, phần trên loe ra chia 2 môi; môi trên hẹp dài, môi dưới xẻ 3 thùy rộng, đầu nhọn; nhị 2, đính...

    pdf25 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 4436 | Lượt tải: 1

  • Khảo sát hàm lượng protein của các enzyme nghiên cứuKhảo sát hàm lượng protein của các enzyme nghiên cứu

    Kết quả xác định protein của các enzyme cho thấy Umamizyme có hàm lượng protein cao nhất, tuy nhiên hàm lượng tất cả bốn loại khi dùng với nồng độ 0,1% hoặc 1% là không đáng kể. Do đó trong các thí nghiệm nghiên cứu sau, để tiện cho việc phân tích kết quả chúng tôi không tính đến ảnh hưởng của protein enzyme trong dịch chiết.

    pdf31 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 1810 | Lượt tải: 4

  • Vật liệu và phương pháp nghiên cứu phụ gia thực phẩmVật liệu và phương pháp nghiên cứu phụ gia thực phẩm

    Saccharomyces cerevisiaecủa công ty men thực phẩm Mauri La Ngà, Đồng Nai - Độ ẩm ( %): < = 6.0 - Tỷ lệ men sống (%): >= 95 - Số tế bào nấm men ( tỷ/g): >= 25-30 - Khả năng chịu cồn: 10-16% - Nhiệt độ bảo quản: 20 – 28oC - Màu: nâu vàng nhạt, chỉ có tế bào nấm men, không có phụ gia khác - Mùi: đặc trưng của nấm men

    pdf18 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 2018 | Lượt tải: 3

  • Tổng quan về ngành gia vị thực phẩm ở Việt Nam và trên thế giớiTổng quan về ngành gia vị thực phẩm ở Việt Nam và trên thế giới

    Phụ gia thực phẩm là các chất được bổ sung thêm vào thực phẩm để bảo quản hay cải thiện hương vị hoặc bề ngoài của chúng. Phụ gia thực phẩm đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ, gần đây cùng với sự ra đời và phát triển của công nghệ chế biến thực phẩm trong nửa sau thế kỷ 20, nhiều phụ gia thực phẩm cả tự nhiên lẫn nhân tạo đã được giới thiệu và ứng ...

    pdf41 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 2189 | Lượt tải: 4

  • Kết quả phân lập xạ khuẩn Streptosporangium từ mẫu đất Vườn quốc gia Cát TiênKết quả phân lập xạ khuẩn Streptosporangium từ mẫu đất Vườn quốc gia Cát Tiên

    Xạ khuẩn Streptosporangium được phân lập từ 30 mẫu đất tại những vị trí và các hệ sinh thái khác nhau ở Vườn quốc gia Cát Tiên. Ở đây các mẫu đất đã được phơi khô ở nhiệt độ phòng ngay sau khi mẫu được vận chuyển về phòng thí nghiệm. Sau đó một phần các mẫu đất này được đem đi xử lý nhiệt ở nhiệt độ 100oC trong một giờ. Việc pha loãng mẫu để phân l...

    pdf48 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 1981 | Lượt tải: 0

  • Vật liệu và phương pháp nghiên cứu xạ khuẩnVật liệu và phương pháp nghiên cứu xạ khuẩn

    a. Thiết bị - Tủ cấy vô trùng Skan (Đức) - Tủ ấm vi sinh vật Memmert (Đức) - Tủ ấm 28oC (Heraeus, Đức) - Tủ sấy Memmert (Đức) - Nồi hấp Autoclave (SS325-TOMY) - Tủ lạnh -30oC (Sanyo) - Tủ mát 2-13oC (Sanyo)

    pdf23 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 4532 | Lượt tải: 1

  • Tổng quan về nghiên cứu xạ khuẩn streptospoangium phân lập từ vườn quốc gia Cát TiênTổng quan về nghiên cứu xạ khuẩn streptospoangium phân lập từ vườn quốc gia Cát Tiên

    Sự tồn tại của xạ khuẩn được thừa nhận và biết đến hơn một trăm năm nay. Ban đầu, xạ khuẩn được xem là một nhóm vi sinh vật với nhiều đặc điểm tương đồng với cả vi khuẩn (prokaryote) và nấm mốc (eukaryote). Tuy nhiên việc xác định được thành phần hóa học và cấu trúc của xạ khuẩn từ những năm 1950 đã xác nhận xạ khuẩn là prokaryote.

    pdf16 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 2493 | Lượt tải: 4

  • Độ mặn của nước trầm tíchĐộ mặn của nước trầm tích

    Độ mặn trung bình của nước trầm tích giữa các tầng đất khác nhau không có khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê (p-value > 0,05). Vào khoảng tháng 3 và 4, nước biển chiếm ưu thế hơn trong mối tương tác sông – biển, nước mặn xâm nhập sâu hơn vào trong vùng đất liền, do đó, độ mặn của nước trong đất rừng được nâng cao lên [1]. Ngược lại, vào khoảng tháng...

    pdf45 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 1575 | Lượt tải: 0

  • Nội dung và phương pháp nghiên cứu rừng ngập mặnNội dung và phương pháp nghiên cứu rừng ngập mặn

    Nhằm tìm hiểu về vai trò của khu vực rừng ngập mặn bịgãy đổ đối với các thủy vực lân cận, chúng tôi chọn nghiên cứu dinh dưỡng tại khu vực này. Đề tài “Định lượng photpho vào và ra dưới ảnh hưởng của thủy triều tại một khu rừng ngập mặn bị gãy đổ do bão ở huyện Cần Giờ” đưa ra các mục tiêu nghiên cứu: 1. Định lượng lượng photpho trả xuống nền trầ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 2180 | Lượt tải: 0

  • Giới thiệu chung về rừng ngập mặn trên thế giớiGiới thiệu chung về rừng ngập mặn trên thế giới

    Saenger và các cộng sự(1983) đã mô tả rừng ngập mặn như là hệ cây rừng ven biển của vùng duyên hải nhiệt đới và á nhiệt đới. Vì thế thuật ngữ rừng ngập mặn “mangrove” đã được sử dụng để chỉ các cây sống trong bùn, đất ướt ở vùng triều nhiệt đới và á nhiệt đới. Ở Việt Nam, người ta còn gọi rừng ngập mặn là rừng Sú Vẹt, rừng Sát hay rừng Đước [6].

    pdf25 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 7017 | Lượt tải: 1