• Hệ số và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát thải khí H₂O từ vùng đất ngập nước ven biển Thành phố Hải PhòngHệ số và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát thải khí H₂O từ vùng đất ngập nước ven biển Thành phố Hải Phòng

    Đất ngập nước là những vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước chảy hay nước tù, là nước ngọt, nước lợ hay nước biển, kể cả những vùng nước biển có độ sâu không quá 6m khi triều thấp (Ramsar, 1971). Đất ngập nước đã và đang mang lại những giá trị lớn cho con người: giá trị đa dạng sinh học;...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 2: Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất - Lê Xuân LýBài giảng Xác suất thống kê - Chương 2: Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất - Lê Xuân Lý

    Bài toán mở đầu Một công ty bảo hiểm bán thẻ bảo hiểm với giá 100 ngàn đồng/1 người/1 năm. Nếu người bảo hiểm gặp rủi ro trong năm đó thì nhận được số tiền bồi thường là 1 triệu đồng. Theo thống kê biết rằng tỷ lệ người tham gia bảo hiểm bị rủi ro trong năm là 0.05. • Hãy tính tiền lãi trung bình khi bán mỗi thẻ bảo hiểm © Nếu bạn bảo hiểm được c...

    pdf33 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê - Phan Trung HiếuBài giảng Xác suất thống kê - Phan Trung Hiếu

    Nội dung: Chương 0: Đại cương về Giải tích tổ hợp. Chương 1: Đại cương về Xác suất. Chương 2: Biến ngẫu nhiên. Chương 3: Một số phân phối xác suất quan trọng. Chương 4: Lý thuyết mẫu và ước lượng tham số. Chương 5: Kiểm định giả thuyết thống kê.

    pdf123 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Toán học tổ hợp - Chương 2: CâyBài giảng Toán học tổ hợp - Chương 2: Cây

    Định lý: Cho đồ thị vô hướng T có n đỉnh. Khi đó các phát biểu sau là tương đương: 1) T là 1 cây 2) T không chứa chu trình và có n-1 cạnh 3) T liên thông và có n-1 cạnh 4) T liên thông và mỗi cạnh của nó đều là cầu 5) Giữa hai đỉnh bất kỳ của T có đúng một đường đi nối chúng với nhau 6) T không chứa chu trình nhưng khi...

    pdf64 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán học tổ hợp - Chương 3: Các bài toán về đường điBài giảng Toán học tổ hợp - Chương 3: Các bài toán về đường đi

    Định nghĩa. Cho G = (V,E) là đồ thị có trọng số và H là đồ thị con của G. Khi đó trọng lượng của H là tổng trọng lượng của các cạnh của H. ➢ Nếu H là đường đi, chu trình, mạch thì w(H) được gọi là độ dài của H. ➢ Nếu mạch H có độ dài âm thì H được gọi là mạch âm. ➢ Khoảng cách giữa 2 đỉnh u và v là độ dài ngắn nhất của các đường đi từ u đến...

    pdf57 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán học tổ hợp - Chương 4: Tổ hợp cơ bảnBài giảng Toán học tổ hợp - Chương 4: Tổ hợp cơ bản

    4.1.1. Nguyên lý cộng Giả sử ta muốn thực hiện việc X bằng cách chọn một trong k phương pháp T1,T2,.,T khác nhau. Với mỗi phương pháp Tý (1 < i < k) ta có ni cách thực hiện việc X. Như vậy số cách thực hiện việc X là ni+n2 +.+nk. Ví dụ. Một sinh viên chọn một đề tài từ một trong 3 danh sách các đề tài. Số đề tài trong các danh sách lần lượt là 2...

    pdf39 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán học tổ hợp - Chương 5: Phương pháp đếm dùng hàm sinh - Nguyễn Anh ThiBài giảng Toán học tổ hợp - Chương 5: Phương pháp đếm dùng hàm sinh - Nguyễn Anh Thi

    Định nghĩa hàm sinh Định nghĩa | Cho {4n}n>0 là một dãy các số thực, thì chuỗi lũy thừa hình thức A(x) = x0 an” được gọi là hàm sinh thông thường (hay hàm sinh) của | dãy {4n}n>0. Ví dụ Xét tập hợp X với m phần tử, gọi an là số tập con có n phần tử của X, An = ('n ). Ta được làm sinh của dãy số thực {4n}n>0 là

    pdf58 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán học tổ hợp - Chương 7: Số đếm nâng caoBài giảng Toán học tổ hợp - Chương 7: Số đếm nâng cao

    + Gọi k+2 (k > 0) là số đỉnh của đa giác bên trái. Khi đó đa giác bên phải có n – k+1 đỉnh. • Đa giác bên trái có Ck cách chia thành các tam giác. Đa giác bên phải có Cn-k-1 cách chia thành các tam giác. Vậy với mỗi k ta có Ck x On-k-1 cách chia đa giác ban đầu thành các tam giác.

    pdf26 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán cao cấp A1 - Chương 1: Giới hạn và liên tục - Nguyễn Hoàng Anh KhoaBài giảng Toán cao cấp A1 - Chương 1: Giới hạn và liên tục - Nguyễn Hoàng Anh Khoa

    1.1 Hàm số 1.1.1. Định nghĩa Cho X, Y là tập con khác rỗng của R. Ánh xạ f : X  Y, x  y = f(x) được gọi là hàm số. x được gọi là biến độc lập y = f(x) được gọi là giá trị của hàm f tại x X được gọi là tập xác định của hàm f. Quy ước Người ta thường viết gọn hàm số bởi đẳng thức y = f(x). Tập xác định D là tập các giá trị x sao cho f(x) c...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0

  • Tóm tắt bài giảng môn Toán rời rạc - Nguyễn Ngọc TrungTóm tắt bài giảng môn Toán rời rạc - Nguyễn Ngọc Trung

    Chương 1. Mệnh đề 1.1 Mệnh đề - Tính chất 1.1.1 Mệnh đề và các phép toán mệnh đề Định nghĩa. Mệnh đề là các khẳng định có giá trị chân lý xác định (đúng hoặc sai, nhưng không thể vừa đúng, vừa sai). Các mệnh đề đúng được nói là có chân trị đúng, các mệnh đề sai được nói là có chân trị sai. Ví dụ: - Các khẳng định sau là mệnh đề: . “1 + 2 = 5...

    pdf51 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0