• Bài giảng Quản trị rủi ro - Bài 2: Nhận dạng, phân tích và đo lường rủi ro - Nguyễn Ngọc DươngBài giảng Quản trị rủi ro - Bài 2: Nhận dạng, phân tích và đo lường rủi ro - Nguyễn Ngọc Dương

    • Khái niệm nhận dạng rủi ro: 2.1.1. KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ NHẬN DẠNG RỦI RO  Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định một cách liên tục và có hệ thống các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.  Các vấn đề cơ bản của nhận dạng rủi ro:  Mối hiểm họa: gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng mức độ tổn thất của rủi ro. ...

    pdf20 trang | Chia sẻ: hadohap | Ngày: 23/08/2021 | Lượt xem: 4407 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Quản trị rủi ro - Bài 1: Khái luận về quản trị rủi ro - Nguyễn Ngọc DươngBài giảng Quản trị rủi ro - Bài 1: Khái luận về quản trị rủi ro - Nguyễn Ngọc Dương

    1.1.1. KHÁI NIỆM RỦI RO VÀ RỦI RO TRONG KINH DOANH • Khái niệm rủi ro:  Theo quan điểm truyền thống: Rủi ro là sự kiện bất lợi, bất ngờ xảy ra gây tổn thất cho con người.  Theo quan điểm hiện đại: Rủi ro được hiểu là khả năng có sai lệch giữa một bên là những gì xảy ra trên thực tế với một bên là những gì được dự kiến từ trước (mà bình thườ...

    pdf26 trang | Chia sẻ: hadohap | Ngày: 23/08/2021 | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Quản trị nhân lực - Bài 6: Thù lao lao độngGiáo trình Quản trị nhân lực - Bài 6: Thù lao lao động

    6.1.1. Khái niệm và cơ cấu của thù lao lao động Theo nghĩa hẹp, thù lao lao động là tất cả các khoản mà người lao động nhận được thông qua mối quan hệ thuê mướn giữa họ với tổ chức. Cơ cấu thù lao lao lao động gồm 3 thành phần: thù lao cơ bản, các khuyến khích, các phúc lợi. Thù lao cơ bản Thù lao cơ bản là phần thù lao cố định mà người lao đ...

    pdf32 trang | Chia sẻ: hadohap | Ngày: 23/08/2021 | Lượt xem: 3391 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Quản trị nhân lực - Bài 6: Thù lao lao động - Lương Văn ÚcBài giảng Quản trị nhân lực - Bài 6: Thù lao lao động - Lương Văn Úc

    1.1. KHÁI NIỆM VÀ CƠ CẤU CỦA THÙ LAO LAO ĐỘNG 1) Thù lao cơ bản: • Khái niệm: Thù lao cơ bản là phần thù lao cố định mà người lao động nhận được một cách thường kỳ dưới dạng tiền lương hay là tiền công. • Căn cứ trả thù lao lao động cơ bản:  Loại công việc cụ thể;  Mức độ thực hiện công việc;  Trình độ và thâm niên của người lao động. • ...

    pdf67 trang | Chia sẻ: hadohap | Ngày: 23/08/2021 | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Quản trị nhân lực - Bài 5: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực - Vũ Thị UyênBài giảng Quản trị nhân lực - Bài 5: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực - Vũ Thị Uyên

    1.1. KHÁI NIỆM ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Phát triển nguồn nhân lực: là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định nhằm thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động. • Đào tạo: là các hoạt động học tập nhằm giúp cho nguời lao động có thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng, nhiệm ...

    pdf25 trang | Chia sẻ: hadohap | Ngày: 23/08/2021 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Quản trị nhân lực - Bài 4: Đánh giá thực hiện công việcGiáo trình Quản trị nhân lực - Bài 4: Đánh giá thực hiện công việc

    4.1.1. Khái niệm Đánh giá thực hiện công việc thường được hiểu là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của người lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với người lao động. Tính hệ thống được thể hiện qua 3 góc độ:  Đánh giá sử dụng một hệ thống gồm nhiều...

    pdf19 trang | Chia sẻ: hadohap | Ngày: 23/08/2021 | Lượt xem: 2742 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Quản trị nhân lực - Bài 4: Đánh giá thực hiện công việc - Vũ Thị UyênBài giảng Quản trị nhân lực - Bài 4: Đánh giá thực hiện công việc - Vũ Thị Uyên

    1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC • Đối với tổ chức: mục tiêu quản lý Giúp người quản lý đề ra quyết định đúng đắn về lương thưởng, lập kế hoạch đào tạo, thuyên chuyển và bổ nhiệm. • Đối với người lao động: mục tiêu phát triển  Biết rõ mục tiêu công việc và có kế hoạch đạt được mục tiêu đó;  Xác định lĩnh vực cần cải thiện và...

    pdf43 trang | Chia sẻ: hadohap | Ngày: 23/08/2021 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Quản trị nhân lực - Bài 3: Tuyển mộ và tuyển chọn nhân lựcGiáo trình Quản trị nhân lực - Bài 3: Tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực

    3.1.1. Khái niệm và tầm quan trọng của tuyển mộ Tuyển mộ là quá trình thu hút những người lao động có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức, nhằm tạo ra một tập hợp các ứng viên phù hợp với yêu cầu công việc để tham gia vào quá trình tuyển chọn. Số lượng và chất lượng ứng viên sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệ...

    pdf20 trang | Chia sẻ: hadohap | Ngày: 23/08/2021 | Lượt xem: 2493 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Quản trị nhân lực - Bài 3: Tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực - Nguyễn Vân Thùy AnhBài giảng Quản trị nhân lực - Bài 3: Tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực - Nguyễn Vân Thùy Anh

    .2. CÁC NGUỒN CỦA TUYỂN MỘ (tiếp theo) Tuyển mộ từ bên ngoài • Quảng cáo; • Thông qua sự giới thiệu của nhân viên; • Thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm; • Thông qua các hội chợ việc làm; • Thông qua việc cử nhân viên tuyển mộ đến các cơ sở đào tạo; • Tuyển mộ qua internet.

    pdf19 trang | Chia sẻ: hadohap | Ngày: 23/08/2021 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Quản trị nhân lực - Bài 2: Phân tích công việcGiáo trình Quản trị nhân lực - Bài 2: Phân tích công việc

    2.1.1. Khái niệm và mục đích của phân tích công việc Phân tích công việc là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan đến các công việc cụ thể trong tổ chức nhằm làm rõ bản chất của từng công việc. Đó là việc nghiên cứu các công việc để làm rõ: ở từng công việc cụ thể, người lao động c...

    pdf14 trang | Chia sẻ: hadohap | Ngày: 23/08/2021 | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0