• Bài giảng Toán rời rạc (Discrete mathematics) - Chương 7: Lý thuyết đồ thị - Bùi Thị ThủyBài giảng Toán rời rạc (Discrete mathematics) - Chương 7: Lý thuyết đồ thị - Bùi Thị Thủy

    Lý thuyết đồ thị được khởi đầu từ vài trăm năm trước (1736 với bài toán 7 cây cầu thành Konigsberg – Nga, và được gắn với các tên tuổi lớn như Euler, Gauss, Hamilton.)  Đường một nét Euler, chu trình Hamilton  Tìm đường đi ngắn nhất, Dijkstra  Cây khung nhỏ nhất, Prim, Kruskal

    pdf132 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán học tổ hợp - Chương 2: CâyBài giảng Toán học tổ hợp - Chương 2: Cây

    Định lý: Cho đồ thị vô hướng T có n đỉnh. Khi đó các phát biểu sau là tương đương: 1) T là 1 cây 2) T không chứa chu trình và có n-1 cạnh 3) T liên thông và có n-1 cạnh 4) T liên thông và mỗi cạnh của nó đều là cầu 5) Giữa hai đỉnh bất kỳ của T có đúng một đường đi nối chúng với nhau 6) T không chứa chu trình nhưng khi...

    pdf64 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán học tổ hợp - Chương 3: Các bài toán về đường điBài giảng Toán học tổ hợp - Chương 3: Các bài toán về đường đi

    Định nghĩa. Cho G = (V,E) là đồ thị có trọng số và H là đồ thị con của G. Khi đó trọng lượng của H là tổng trọng lượng của các cạnh của H. ➢ Nếu H là đường đi, chu trình, mạch thì w(H) được gọi là độ dài của H. ➢ Nếu mạch H có độ dài âm thì H được gọi là mạch âm. ➢ Khoảng cách giữa 2 đỉnh u và v là độ dài ngắn nhất của các đường đi từ u đến...

    pdf57 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán học tổ hợp - Chương 4: Tổ hợp cơ bảnBài giảng Toán học tổ hợp - Chương 4: Tổ hợp cơ bản

    4.1.1. Nguyên lý cộng Giả sử ta muốn thực hiện việc X bằng cách chọn một trong k phương pháp T1,T2,.,T khác nhau. Với mỗi phương pháp Tý (1 < i < k) ta có ni cách thực hiện việc X. Như vậy số cách thực hiện việc X là ni+n2 +.+nk. Ví dụ. Một sinh viên chọn một đề tài từ một trong 3 danh sách các đề tài. Số đề tài trong các danh sách lần lượt là 2...

    pdf39 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán học tổ hợp - Chương 5: Phương pháp đếm dùng hàm sinh - Nguyễn Anh ThiBài giảng Toán học tổ hợp - Chương 5: Phương pháp đếm dùng hàm sinh - Nguyễn Anh Thi

    Định nghĩa hàm sinh Định nghĩa | Cho {4n}n>0 là một dãy các số thực, thì chuỗi lũy thừa hình thức A(x) = x0 an” được gọi là hàm sinh thông thường (hay hàm sinh) của | dãy {4n}n>0. Ví dụ Xét tập hợp X với m phần tử, gọi an là số tập con có n phần tử của X, An = ('n ). Ta được làm sinh của dãy số thực {4n}n>0 là

    pdf58 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán học tổ hợp - Chương 7: Số đếm nâng caoBài giảng Toán học tổ hợp - Chương 7: Số đếm nâng cao

    + Gọi k+2 (k > 0) là số đỉnh của đa giác bên trái. Khi đó đa giác bên phải có n – k+1 đỉnh. • Đa giác bên trái có Ck cách chia thành các tam giác. Đa giác bên phải có Cn-k-1 cách chia thành các tam giác. Vậy với mỗi k ta có Ck x On-k-1 cách chia đa giác ban đầu thành các tam giác.

    pdf26 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán cao cấp A1 - Chương 1: Giới hạn và liên tục - Nguyễn Hoàng Anh KhoaBài giảng Toán cao cấp A1 - Chương 1: Giới hạn và liên tục - Nguyễn Hoàng Anh Khoa

    1.1 Hàm số 1.1.1. Định nghĩa Cho X, Y là tập con khác rỗng của R. Ánh xạ f : X  Y, x  y = f(x) được gọi là hàm số. x được gọi là biến độc lập y = f(x) được gọi là giá trị của hàm f tại x X được gọi là tập xác định của hàm f. Quy ước Người ta thường viết gọn hàm số bởi đẳng thức y = f(x). Tập xác định D là tập các giá trị x sao cho f(x) c...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0

  • Tóm tắt bài giảng môn Toán rời rạc - Nguyễn Ngọc TrungTóm tắt bài giảng môn Toán rời rạc - Nguyễn Ngọc Trung

    Chương 1. Mệnh đề 1.1 Mệnh đề - Tính chất 1.1.1 Mệnh đề và các phép toán mệnh đề Định nghĩa. Mệnh đề là các khẳng định có giá trị chân lý xác định (đúng hoặc sai, nhưng không thể vừa đúng, vừa sai). Các mệnh đề đúng được nói là có chân trị đúng, các mệnh đề sai được nói là có chân trị sai. Ví dụ: - Các khẳng định sau là mệnh đề: . “1 + 2 = 5...

    pdf51 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0

  • Từ câu hỏi truyền thống đến trắc nghiệm khách quan - Môn học: Đánh giá trong giáo dục Toán - Trần Thị Bích ThủyTừ câu hỏi truyền thống đến trắc nghiệm khách quan - Môn học: Đánh giá trong giáo dục Toán - Trần Thị Bích Thủy

    Bài toán này là một tổng hợp nhiều các kiến thức và kỹ năng liên quan đến đường thẳng và đường tròn. Việc cơ bản học sinh phải làm được đó là phải đọc được các dữ kiện cần thiết khi cho biết phương trình của hai đường tròn và mô tả bài toán bằng hình vẽ. Tiếp theo, học sinh phải biết cách viết phương trình của một đường thẳng và biết cách kiểm ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0

  • Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấpTài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp

    CHƢƠNG I GIỚI HẠN DÃY SỐ, GIỚI HẠN HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ BÀI 1 TẬP HỢP, ÁNH XẠ Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, người học có thể: - Trình bày được các khái niệm về tập hợp và ánh xạ, - Thực hiện các phép toán trên tập hợp và ánh xạ - Trình bày được khái niệm số phức, các phép toán về số phức - Trình bày được khái niệm hàm số và tính...

    pdf85 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 267 | Lượt tải: 0