• Khóa luận Đường và mặt trong không gian R4Khóa luận Đường và mặt trong không gian R4

    Đường tham số và mặt chính quy là những đối tượng cơ bản của hình học vi phân. Liệu rằng trong không gian R4, những đối tượng đó có các tính chất tương tự như trong không gian R3 hay không? Được sự hướng dẫn của Thầy giáo, PGS.TS.Đoàn Thế Hiếu, tôi chọn đề tài "Đường và mặt trong không gian R4" để tiến hành khảo sát.

    pdf50 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 1

  • Khóa luận Hình học TaxicabKhóa luận Hình học Taxicab

    Hình học taxicab là một loại hình học phi Euclid. Hermann Minkowski, nhà toán học người Đức và là thầy giáo của Albert Einstein, là người đầu tiên đề xuất hình học taxicab. Hiện nay một số ứng dụng của loại hình học này đã giúp phát triển ngành quy hoạch đô thị nhân tạo trên thế giới. Ngoài ra còn ứng dụng nhiều trong các trò chơi điện tử,

    pdf74 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 2040 | Lượt tải: 1

  • Khóa luận Hình học trên mặt phẳng Minkowski với chuẩn MaxKhóa luận Hình học trên mặt phẳng Minkowski với chuẩn Max

    Mặt phẳng Minkowski là hình học phi Euclid trong không gian 2 chiều. Trong mặt phẳng Minkowski với chuẩn "max", khoảng cách được tính khác với khoảng cách trong mặt phẳng Euclid. Từ đó, dẫn đến nghiệm của cùng bài toán trong mặt phẳng Minkowski với chuẩn "max" khác với trong mặt phẳng Euclid.

    pdf46 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1847 | Lượt tải: 2

  • Khóa luận Phương trình Gauss-Codazzi và một số ứng dụngKhóa luận Phương trình Gauss-Codazzi và một số ứng dụng

    Dạng cơ bản thứ nhất và dạng cơ bản thứ hai là hai dạng toàn phương đóng vai trò quan trọng trong lý thuyết mặt. Hầu hết các vấn đề của lý thuyết mặt đều liên quan đến hai dạng toàn phương này, trong đó có độ cong Gauss. Trong thực hành, chúng ta thường tính độ cong Gauss thông qua các hệ số của dạng cơ bản thứ nhất và thứ hai.

    pdf37 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 0

  • Khóa luận Cấu trúc đa tạp Riemann của nửa không gian trênKhóa luận Cấu trúc đa tạp Riemann của nửa không gian trên

    Trong quá trình phát triển lý thuyết hình học vi phân, nhiều cấu trúc quan trọng đã được các nhà toán học trên thế giới khảo sát. Một trong những cấu trúc quan trọng được khảo sát cảm sinh từ cấu trúc đa tạp đó là cấu trúc đa tạp Riemann, được biết như là một đa tạp khả vi sao cho với mỗi phần tử của đa tạp, không gian tiếp xúc tại điểm đó được tra...

    pdf40 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1534 | Lượt tải: 4

  • Đề tài Ma trận xác định dương: Bài toán bảo toàn tuyến tính và tính đơn điệu của trung bình nhânĐề tài Ma trận xác định dương: Bài toán bảo toàn tuyến tính và tính đơn điệu của trung bình nhân

    Lý thuyết về ma trận xác định dương chiếm một vị trí quan trọng trong đại số tuyến tính. Có nhiều định lý liên quan đến ma trận xác định dương đơn giản song có ứng dụng lớn. Hiện nay, còn rất nhiều bài toán mở liên quan mật thiết đến ma trận xác định dương. Các bài toán bảo toàn tuyến tính là một hướng nghiên cứu sôi động trong lý thuyết ma trận v...

    pdf60 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 3078 | Lượt tải: 1

  • Đề tài Điểm hữu tỉ trên đường cong bậc hai và đường cong bậc baĐề tài Điểm hữu tỉ trên đường cong bậc hai và đường cong bậc ba

    Chúng ta đều biết phương trình a2+ b2= c2, phương trình này có xuất xứ từ hình học, ta biết rằng các cạnh của tam giác vuông là nghiệm của phương trình này. Vấn đề đặt ra là tìm tất cả những nghiệm nguyên của phương trình. Ta xét nghiệm không tầm thường của phương trình này, tức là nghiệm (a, b, c) 6 =(0, 0, 0). Khi đó phương trình được viết lại nh...

    pdf50 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1624 | Lượt tải: 1

  • Khóa luận Mô đun đối đồng điều địa phươngKhóa luận Mô đun đối đồng điều địa phương

    Đại số nói chung là môn học khá phổ biến, khá hay của ngành toán trong các trường đại học. Và đối đồng điều địa phương lại là môn chuyên ngành khá mới của đại số. Với mong muốn tìm hiểu thêm và hiểu sâu hơn các định nghĩa, cách chứng minh các định lý cùng những tính chất liên quan của chuyên ngành đối đồng điều địa phương, tôi đã thực hiện khóa luậ...

    pdf47 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 1

  • Khóa luận Cơ sở Grobner của đại số toàn phương đối chiều thấpKhóa luận Cơ sở Grobner của đại số toàn phương đối chiều thấp

    Cơ sở Grobner là cơ sở có những ứng dụng quan trọng trong đại số giao hoán và đại số máy tính. Đối với đại số toàn phương đối chiều thấp dạng R = K[x1,.,xn]/I Thì iđêan xác định I của R luôn tồn tại cơ sở Grobner gồm các phần tử thuần nhất bậc hai trừ trường hợp

    pdf43 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 2

  • Khóa luận Định lý Osofsky cho vành nửa đơnKhóa luận Định lý Osofsky cho vành nửa đơn

    Khi nghiên cứu cấu trúc đại số, ta biết rằng nhóm, vành, trường là các cấu trúc cơ bản nhất và nó có ứng dụng rất rộng rãi. Một trong những lớp vành quan trọng đó chính là lớp vành nửa đơn. "Vành R được gọi là nửa đơn nếu mọi iđêan phải (trái) đều là hạng tử trực tiếp của RR (RR)"; chẳng hạn, mọi không gian vecto đều là nửa đơn.

    pdf50 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 1