• Luận văn Phương trình tích chập và hệ toeplitzLuận văn Phương trình tích chập và hệ toeplitz

    Tổng quát, (1) được gọi là phương trình tích phân Fredholm loại hai và là bài toán chỉnh (với các mêtríc thông thường trên các không gian hàm) và (2) là phương trình loại một và là bài toán không chỉnh. Trong trường hợp D D′ = = ℝ hay nℝ , người ta có thể dùng phép biến đổi Fourier để giải (1) cũng như xây dựng nghiệm chỉnh hóa tường minh cho (2)

    pdf56 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1779 | Lượt tải: 3

  • Luận văn Tìm nhiệt độ từ lỗ khoan thăm dò trong trường hợp nhiệt độ phụ thuộc tuyến tính vào nguồn nhiệtLuận văn Tìm nhiệt độ từ lỗ khoan thăm dò trong trường hợp nhiệt độ phụ thuộc tuyến tính vào nguồn nhiệt

    Luận văn nghiên cứu về bài toán tìm lại nhiệt độ của một vật thể từ lỗ khoan thăm dò. Vấn đề này được phát triển trong nhiều lĩnh vực ứng dụng của địa chất. Trong thực tế, ở nhiều lĩnh vực liên quan đến kỹ thuật, ta không thể đo được nhiệt độ bề mặt của một vật thể (ví dụ bề mặt của một vật tỏa nhiệt). Vì vậy, để có được nhiệt độ phân bổ trên bề mặ...

    pdf39 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0

  • Luận văn Phương pháp stein và định hướng ứng dụng vào xử lý tín hiệu radarLuận văn Phương pháp stein và định hướng ứng dụng vào xử lý tín hiệu radar

    Lý thuyết xác suất trong nửa đầu thế kỷ 20 đã có những thành tựu vượt bậc trong việc lập công thức và chứng minh các định lý giới hạn cổ điển như: Luật số lớn, Định lý giới hạn trung tâm, Luật loga lặp cho tổng các biến ngẫu nhiên độc lập. Phương pháp cổ điển chủ yếu dựa vào phép biến đổi Fourier. Tất cả các định lý đều liên quan đến tổng các biến ...

    doc87 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1564 | Lượt tải: 0

  • Luận văn Điều hành dự án bằng phương pháp sơ đồ mạng lưới (phương pháp pert-Cpm)Luận văn Điều hành dự án bằng phương pháp sơ đồ mạng lưới (phương pháp pert-Cpm)

    Lí thuyết toán học về tối ưu được hình thành và phát triển mạnh như một lĩnh vực khoa học quan trọng từ khoảng giữa thế kỉ thứ hai mươi. Tùy theo dạng các bài toán được nghiên cứu, đặc điểm của mô hình toán học và công cụ xét chúng hoặc phạm vi áp dụng , nhiều lĩnh vực khá gần nhau và đan xen với nhau của lí thuyết được hình thành với các tên gọi k...

    pdf102 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 2161 | Lượt tải: 2

  • Điều khiển tối ưu bó dạng mờĐiều khiển tối ưu bó dạng mờ

    3.1.1.1 Bó nghiệm: Giả sử 0H là một tập đóng bị chặn chứa trong tập Q, trong đó 0 0x(0) x H = ? . Như vậy ứng với mỗi hàm điều khiển u(t) tạo ra một họ nghiệm 0x(t) x(t,x ,u) = - đó là một họ nghiệm xuất phát từ 0H mà chúng ta sẽ gọi là bó nghiệmtương ứng với điều khiển u(t).

    pdf11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1645 | Lượt tải: 0

  • Luận văn Tích phân itô – wiener nhiều chiều - Nguyễn Văn CầnLuận văn Tích phân itô – wiener nhiều chiều - Nguyễn Văn Cần

    Trong luận văn này, chúng ta chủ yếu nghiên cứu về tích phân ngẫu nhiên Itô –Wiener một chiều, tích phân ngẫu nhiên Itô – Wiener nhiều chiều và lớp các tích phân ngẫu nhiên theo quá trình Lévy . Trong đó tích phân ngẫu nhiên Itô - Wienermột chiều và tích phân ngẫu nhiên Itô – Wiener nhiều chiều được xây dựng dựa trên các tính chất của quá trình Wie...

    pdf82 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 2272 | Lượt tải: 2

  • Luận văn Tích phân Itô-Wiener nhiều chiềuLuận văn Tích phân Itô-Wiener nhiều chiều

    Trong chương này chủ yếu ta đi nghiên cứu về tích phân ngẫu nhiên Itô - Wiener một chiều và các tính chất của chúng. Đặc biệt là các công thức vi phân ngẫu nhiên Itô, nó là công cụ để giải các tích phân ngẫu nhiên, hệ phương trình vi phân ngẫu nhiên trong tài chính, chứng khoán, kỹ thuật, vv.

    pdf26 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0

  • Khai triển tiệm cận nghiệm yếu của bài toán nhiễu theo một tham số béKhai triển tiệm cận nghiệm yếu của bài toán nhiễu theo một tham số bé

    Từ bài toán ( ) ( ) 2.1 2.4 − , ta xét bài toán nhiễu theo tham số bé ε , với 1 ε ≤ , trong đó các số hàm phi tuyến ,f µ lần lượt bị nhiễu bởi 1 1, f f µ + εµ + ε . Chúng tôi sẽ đánh giá các sai số giữa nghiệm yếu của bài toán nhiễu với nghiệm yếu của bài toán ( ) ( ) 2.1 2.4 − và với nghiệm tiệm cận với nó

    pdf13 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0

  • Thuật giải lặp cấp haiThuật giải lặp cấp hai

    Trong chương này, chúng tôi vẫn xét bài toán (2.1) – (2.4). Và ta sẽ chỉ ra rằng sự hội tụ của thuật giải lặp của chương này thực sự nhanh hơn sự hội tụ ở chương trước. Ta đưa thêm giả thiết:

    pdf14 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 0

  • Sự tồn tại và duy nhất nghiệmSự tồn tại và duy nhất nghiệm

    Giảsửcác điều kiện 1 3(H ) (H ) − đúng. Khi đó, tồn tại 0 > M phụthuộc vào 0 1, , , µ ɶ ɶ u u h và 0 > T phụthuộc vào 0 1, , , , µ ɶ ɶ u u h f sao cho, với 0 0, = ɶ u u tồn tại dãy { }1( , ) ⊂mu W M T thỏa (2.5) (2.8). −

    pdf17 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 2