Tài liệu, luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài về Khối Ngành Kinh Tế
Trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá của đời sống kinh tế thế giới thế kỷ XXI, không một quốc gia nào phát triển nền kinh tế của mình mà không tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế và khu vực, điều đó không loại trừ đối với Việt Nam, đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước hiện nay, Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sả...
99 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 11/09/2013 | Lượt xem: 1630 | Lượt tải: 0
Sau hơn 15 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể về các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội. Sản xuất trong nước phát triển, xuất nhập khẩu được khai thông, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao. Đạt được những thành quả ấy là nhờ vào định hướng đúng của Đảng và Nhà nước, chủ trương mở rộng và phát triển kinh tế đố...
71 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 11/09/2013 | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 1
Từ khi nước ta chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta đã đạt được thành tựu đáng kể trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là hoạt động ngoại thương. Trong xu thế hội nhập, kinh doanh xuất nhập khẩu đóng một vai trò hết sức quan trọng...
73 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 11/09/2013 | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 1
Thế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc. Các quốc gia trên thế giới phụ thuộc lẫn nhau trong mối quan hệ kinh tế, không có quốc gia nào phát triển mà không mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt là ngoại thương. Xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá càng thể hiện một cách rõ nét chẳng hạn như sự lớn mạnh của các tổ chức...
69 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 11/09/2013 | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 1
Thế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc. Những thay đổi đó, một mặt tạo ra những cơ hội thuận lợi cho các nước đang trên đà phát triển có thể nắm bắt, vươn tới nhằm đạt được những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, mặt khác đang đặt ra những thách thức, những vấn đề phức tạp hơn mà mỗi quốc gia phải đối phó giải quyết.
105 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 11/09/2013 | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 0
Sau hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều thay đổi lớn, chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Đòi hỏi các doanh nghiệp phải thích nghi nhanh chóng, phải hoạt động thực sự năng động và có hiệu quả. Ngày nay, các doanh nghiệp tư nhân cũng như các doanh nghiệp nhà nước đã thực sự trở thành đơn vị ...
73 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 11/09/2013 | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 2
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đây là một trong những hoạt động không thể thiếu và chịu sự chi phối bởi chính sách thương mại của các quốc gia - bộ phận chủ yếu cấu thành nên chính sách kinh tế đối ngoại trong chính sách ngoại giao của bất kỳ quốc gia nào. Đặc biệt đối với các nước đang ...
144 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 11/09/2013 | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 1
Dựa trên tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng dân số thế giới, có thể dự báo nhu cầu hàng dệt của thế giới tăng bình quân 2,5% và nhu cầu sợi cho năm 2001 là 46,8 triệu tấn, năm 2020 sẽ vào khoảng 70 triệu tấn. Dự đoán những năm 2001 - 2005, các nước phát triển như Nhật Bản, khu vực châu Âu và Bắc Mỹ, sản xuất trong nước vẫn không đáp ứng đủ mức...
30 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 11/09/2013 | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 2
Từ sau đại hội Đảng VI (1986) nước ta chuyển đổi từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Cơ chế mới đã đem lại những kết quả nhất định. Sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có bước chuyển đổi rõ rệt, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội và dần dần phát triển đều đặn vững chắ...
37 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 11/09/2013 | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 1
Theo A.Smith: Lợi thế tuyệt đối đề cập tới số lượng của một loại sản phẩm có thể được sản xuất ra, sử dụng cùng một nguồn lực ở hai nước khác nhau. Một nước được coi là có lợi thế tuyệt đối so với nước kia trong việc sản xuất hàng hoá A khi cùng một nguồn lực có thể sản xuất được nhiều hơn sản phẩm A ở nước thứ nhất hơn nước thứ hai.
82 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 11/09/2013 | Lượt xem: 1524 | Lượt tải: 3