Tài liệu, luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài về Khoa Học Tự Nhiên
(Bản scan) Kết quả về các đặc tính nông học, sinh trưởng, tăng trưởng trong khi cạo, sản lượng, dầy vỏ nguyên sinh và quan hệ giữa chúng được trình bày ở bảng 3 đến bảng 5 và hình 5. Hai chỉ tiêu sinh trưởng và sản lượng ở cây cao su là hai chỉ tiêu nông học quan trọng nhất và là kết quả tổng hợp của các quá trình sinh lý sinh hóa phức tạp xảy ra...
27 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 0
(Bản scan) Cây cao su, Hevea brasiliensis, là một loài thuộc chi Hevea, họ euphorbiaceae. Trong chi Hevea, còn có 9 loài Hevea khác: H. benthamiana, H. camarganoa, H. camporum, H. huiianensis, H. nitida, H. microphylla, H. paucoflora, H. rigidifolia và H. spuceana. Mặc dù tất cả các loài Hevea đều cho cao su nhưng chỉ có loài Heava brasiliensis là...
23 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 3055 | Lượt tải: 2
(Bản scan) Ở các giếng 1,3, 5(huyết thanh thai) xuất hiện các đường tủa, đây chính là phản ứng tạo phức hợp kháng nguyên-kháng thể, điều này chứng tỏ có sự hiện diện của IgGAFFP trong kháng huyết thanh thỏ và kháng thể này đã tạo phản ứng đặc hiệu với AFP trong huyết thanh thai.
26 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0
(Bản scan) AFP là một protein được tổng hợp nhiều ở giai đoạn bào thai (khoảng 3mg/mL khi thai được 12 tuần tuổi) nhưng khi trẻ được sinh ra và cho đến lúc trưởng thành thì nồng độ AFP lại giảm xuống rất thấp (5-10mg/mL). Nồng độ AFP trong huyết thanh mẹ (AFPHT) tăng theo tuổi của thai và có sự dao động theo từng cá thể.
20 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 1
(Bản scan) Trong tế bào và cơ thể sinh vật, các phân tử thành phần đều có một cấu trúc và một nồng độ nhất định, ví dụ như các axit amin đều ở dạng L-aminoacaid hay các thành phần trong pha lỏng ở bào tương của tế bào cũng như trong máu tuần hoàn luôn nằm trong một vùng nồng độ bình thường nhất định.
41 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 0
(Bản scan) Theo kết quả phân tích đánh giá về hiện trạng chất lượng nước đã được đề cập ở Chương 4 thì hiện nay đoạn Đồng Nai chảy qua thành phố Biên Hòa đang bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng, dầu mỡ và vi sinh vật. Ô nhiễm cơ xu hướng tăng cao vào thời điểm nước ròng và ô nhiễm đặc biệt nặng đối với đoạn sông Cái- nhánh phụ sôn...
14 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0
(Bản scan) Nước thải từ các hoạt động sản xuất, sinh hoạt, chăn nuôi... trong khu vực thành phố Biên Hòa sau khi qua các hệ thống rạch và suối ở hai bên bờ sông Đồng Nai đều được chuyển đến sông Đồng Nai. Điều này đã làm ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Đồng Nai. Để xem xét mức độ tác động do nước thải phát sinh từ các hoạt động của thành phố B...
43 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 0
(Bản scan) Theo như kết quả phân tích, đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Đồng Nai và sông Cái, cũng như đánh giá của các chuyên gia về môi trường thì ô nhiễm chủ yếu hữu cơ là dạng ô nhiễm phổ biến của lưu vực và nguồn gây ô nhiễm quan trọng nhất lớn nhất trong lưu vực là nước thải sinh hoạt của thành phố Biên Hòa,
27 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 1549 | Lượt tải: 0
(Bản scan) Dòng chính của sông Đồng Nai bắt nguồn từ một thung lũng nhỏ tại phía Bắc núi Lâm Viên và Bi Đúp. Độ cao nguồn sông chính là 1.790m. Khoảng 50km đầu độ cao hạ xuống 1.000m. Vì là một nền sông già được vận động tạo sơn tân sinh làm trẻ lại nên thượng lưu chảy trên sơn nguyên Đà Lạt cũng êm đềm,
17 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 1598 | Lượt tải: 0
(Bản scan) Thành phố Biên Hòa nằm ở phía Tây của tỉnh Đồng Nai, Bắc giáp huyện Vĩnh Cửu, Nam giáp huyện Long Thành, Đông giáp huyện Thống Nhất (tỉnh Đồng Nai), Tây giáp huyện Dĩ An, Tân Uyên (tỉnh Bình Dương) và Quận 9 (thành phố Hồ Chí Minh). Thành phố Biên Hòa có 26 đơn vị hành chính gồm 23 phường:
13 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 6528 | Lượt tải: 1