Tài liệu, luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài về Khối Ngành Xã Hội
Giáo dục đại học Việt Nam bước sang thế kỷ XXI, vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo đại học đang được đặc biệt coi trọng bởi lẽ tuy qui mô của giáo dục đại học ngày càng tăng nhưng điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục còn thấp so với các chuẩn mực quốc tế và khu vực. Để có thể đào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng các tiêu chuẩn qu...
102 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 30/03/2013 | Lượt xem: 2540 | Lượt tải: 0
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII năm 1996 đã vạch rõ: "Giai đoạn từ nay đến năm 2000 là bước rất quan trọng thời kì phát triển đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, nhiệm vụ của nhân dân ta là tập trung mọi lực lượng, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ tiếp...
73 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 30/03/2013 | Lượt xem: 1977 | Lượt tải: 3
Xuất phát từ những tiền đề của kinh tế chính trị học, nhưng nếu kinh tế chính trị học bỏ không nói đến sự tha hoá trong thực chất của lao động, vì nó không xem xet quan hệ trực tiếp giưa người công nhân (lao động) và sản phẩm do anh ta sản xuất ra, thì K.Marx trong “bản thảo Kinh tế - triết học năm 1844” có bàn về vấn đề tha hoá lao động đã chỉ ra ...
7 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 30/03/2013 | Lượt xem: 1907 | Lượt tải: 1
Giới là một thuật ngữ xã hội học bắt nguồn từ môn nhân loại học, nó nói đến vai trò trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định cho nam và nữ, bao gồm việc phân chia lao động, các kiểu phân chia, các nguồn và lợi ích. Giới đề cập đến các quy tắc tiêu chuẩn theo nhóm tập thể chứ không theo thực tế cá nhân. Vai trò giới được xác định theo văn hoá, kh...
8 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 30/03/2013 | Lượt xem: 2506 | Lượt tải: 1
Xã hội học là một ngành khoa học nghiên cứu về các vấn đề xã hội, sự vận động và phát triển của xã hội, những mối quan hệ tương tác trong xã hội. Nó đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển của khoa học xã hội và góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Trong nghiên cứu xã hội học thì sự đóng góp của các lý thuyết xã hội là đặc biệt quan trọng. xuất phát...
30 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 30/03/2013 | Lượt xem: 3876 | Lượt tải: 3
Công cuộc đổi mới toàn diện và phát triển kinh tế xã hội đất nước ta theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với các nhận thức các và giả quyết các vấn đề về xã hội, về nhân tố con người và đặc biệt là về mối quan hệ giữa con người và xã hội. Xã hội học được xây dựng trên cơ sở các tiền đề khoa học về đối tượn...
8 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 30/03/2013 | Lượt xem: 6882 | Lượt tải: 5
Hiện nay trên thế giới vẫn còn đang tiếp các cuộc xung đột đẫm máu. Các cuộc xung đột này có thể dựa trên nền tảng của sự tranh chấp về quyền lợi nhưng cũng có thể là do xung đột sắc tộc hay chiến tranh tôn giáo. Nhìn chung tất cả các cuộc chiến tranh đó dều xuất phát từ quyền lợi của mỗi bên hoặc do niềm tin mù quáng vào những điều họ cho là đúng....
34 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 30/03/2013 | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 0
Bất bình đẳng không phải là một hiện tượng tồn tại một cách ngẫu nhiên giữa các cá nhân trong xã hội. Xã hội có bất bình đẳng khi một số nhóm xã hội kiểm soát và khai thác các nhóm xã hội khác, Qua những xã hội khác nhua đã tồn tại những hệ thống bất bình đẳng khác nhau. Vậy bất bình đẳng xã hội chính là sự không bình đẳng (không bằng nhau) về các...
5 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 30/03/2013 | Lượt xem: 17829 | Lượt tải: 2
Nghị quyết hội nghị TW lần thứ 5 (khóa VIII) đã đặt vấn đề gia đình một tầm quan trọng trong sự nghiệp xây dựng văn hóa và phát triển về mọi mặt của đất nước.Vấn đề đặt ra là phải tạo ra đời sống lành mạnh ở các đơn vị cơ sở, đầu tiên là gia đình, giữ gìn và phát huy những đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam, coi trọng xây dựng gia đình văn hóa v...
9 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 30/03/2013 | Lượt xem: 2159 | Lượt tải: 1
Định nghĩa 1: cơ cấu xã hội là mối liên hệ vững chắc của các thành tố trong hệ thống xã hội: các cộng đồng xã hội (dân tộc; giai cấp ) là những thành tố cơ bản về phần mình, mỗi cộng đồng xã hội lại có những cơ cấu phức tạp với những tầng lớp bên trong và những mối liên hệ giữa chúng ”. * Định nghĩa 2: “Cơ cấu xã hội là mô hình của các mối liên hệ...
8 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 30/03/2013 | Lượt xem: 9736 | Lượt tải: 5