Tài liệu, luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài về Khối Ngành Xã Hội
Nước Nam ta có một người vốn chưa từng đỗ Trạng nguyên mà tài năng khí phách lại lừng danh hiển hách ở đời, từng được phong là “lưỡng quốc trạng nguyên”, được người đời xếp vào hạng “nhân vật đệ nhất trong nước” (Đỗ Uông), được triều đình nhà Lê phong là “trung nghĩa nội luỹ, Kiệt tiết tuyên lực công thần, Kim tử vinh lộc đại phu” (Bùi Duy Tân, Trạ...
67 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 28/03/2013 | Lượt xem: 2448 | Lượt tải: 0
Tiết học trước chúng ta phần nào đã có được những hiểu biết nhất định về tác giả La Quán Trung và tác phẩm tiểu thuyết chương hồi tuyệt tác của văn học Trung Quốc thời Minh – Thanh: Tam Quốc diễn nghĩa cũng như bước đầu tiếp cận văn bản: Hồi trống Cổ Thành - một trích đoạn thuộc hồi 28 của tác phẩm này. Các em đã nắm được những nét chính của đoạn t...
8 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 28/03/2013 | Lượt xem: 5065 | Lượt tải: 3
Vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, xã hội phương Tây giai cấp tư sản phát triển lên đến đỉnh cao. Xã hội loài người chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội tư bản. Xã hội tư bản đòi hỏi sự giao lưu về khoa học kỹ thuật, văn hóa trong đó có sự giao lưu văn học giữa các nước. Đó chính là điều kiện để bộ môn văn học so sánh ra đời, đánh dấu bằng sự...
10 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 28/03/2013 | Lượt xem: 1978 | Lượt tải: 1
Có lẽ trong ký ức của những người đã qua thời cắp sách đến trường mỗi lần tết đến xuân về, nhìn thấy cảnh phố xá trang hoàng rực rỡ lại nhớ đến những câu thơ trong bài Ông đồ của Vũ Đình Liên- một bài thơ sống với thời gian bởi cái dung dị sâu lắng mà có sức ám ảnh với độc giả bao thế hệ. Viết và thưởng thức câu đối- một nét đẹp “ vang bóng một thờ...
6 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 28/03/2013 | Lượt xem: 1933 | Lượt tải: 2
Đứng về mặt tư duy thể loại mà xét, giọng điệu trong thơ khác với giọng điệu trong tiểu thuyết. Nếu thơ ca là tiếng nói “độc bạch” thì tiếng nói trong văn xuôi đa dạng hơn. Đó là thứ giọng điệu mà theo G.N Pospelov, mang tính khách quan, lạnh lùng. Bản chất của thể loại tự sự đòi hỏi nhà văn phải có cái nhìn tỉnh táo hơn về đời sống chứ không quá n...
9 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 28/03/2013 | Lượt xem: 1662 | Lượt tải: 1
Thuở bé tôi đã ngủ say bên cuốn Nghìn lẻ một đêm, đã nằm trong giấc mơ có bàn tay cô Tấm. Và lớn lên khi đã hiểu đôi chút về cuộc đời, tôi biết thấu hiểu nỗi đau của nàng Kiều, của Chí Phèo rồi sự cực khổ của số phận chị Dậu. Tất cả những hình tượng điển hình của một thời đại, một số phận đó in dấu mãi trong tôi và trong lòng người đọc. Những nàng ...
3 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 28/03/2013 | Lượt xem: 4438 | Lượt tải: 1
Người Trung Hoa có câu rằng “Khai đàm bất thuyết Hồng lâu mộng, độc tận thi thưdiệc uổng nhiên !”(mởmiệng mà không nói chuyện Hồng lâu mộngthì đọc hết cảsách vởcũng vô ích). ỞTrung Quốc, có một chuyên ngành nghiên cứu Hồng lâu mộng - gọi là Hồng học, có lẽtrên thếgiới chỉcó Shakespeare và Sholokhov là có vinh dựlớn lao nhưthếvì có Shakespea...
84 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 28/03/2013 | Lượt xem: 1894 | Lượt tải: 2
Ngạn ngữ Irắc có một câu rất hay: "Nếu không xây được tác phẩm bạn hãy xây được một trái tim". Nhà văn, nhà thơ Việt Nam không những xây dựng được những tác phẩm hay mà đã xây dựng trong đó những trái tim - những trái tim thực sự - những trái tim nóng bỏng. Có một nhà thơ trên hành trình đến với những sáng tạo mới đã tâm sự: "Tôi không làm thơ th...
62 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 28/03/2013 | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 3
Theo “Từ điển văn học” (Bộ mới), Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên): Kết cấu là thuật ngữ chỉ sự sắp xếp phân bố các thành phần hình thức nghệ thuật – tức là sự cấu tạo tác phẩm, tùy theo nội dung và thể tài. Một tác phẩm có kết cấu tốt sẽ tạo nên tính toàn vẹn của tác phẩm văn học như là một hiện tượng thẩm mỹ. ...
8 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 28/03/2013 | Lượt xem: 4632 | Lượt tải: 5
Khoảng mười năm trở lại đây, xuất hiện khá đông các nhà thơ trên văn đàn. Công cuộc đổi mới đã mang một diện mạo mới cho nền văn học nghệ thuật nước nhà. Thơ cũng nhiều lên, cũng sôi động. Trung bình mỗi ngày có 2 tập thơ được in ra. Cuộc sống lẫn lộn vàng thau, lẫn lộn vui buồn. Thơ cũng thế! Trong bối cảnh ấy, Đồng Đức Bốn nổi lên như một hiện tư...
14 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 28/03/2013 | Lượt xem: 2050 | Lượt tải: 3