Tài liệu, luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài về Kinh Tế Chính Trị
Gía cả ra đời khi có sự trao đổi, mua bán hàng hoá trên thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, giá cả là một trong những công cụ điều tiết nền kinh tế. Gía cả luôn biến động lên, xuống phức tạp kéo theo sự thay đổi mọi mặt của nền kinh tế xã hội. Do vậy, việc phân tích sự biến động của giá cả là rất cần thiết, tìm ra nguyên nhân của sự biến độn...
87 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 19/08/2014 | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 1
Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Sự nghiệp đổi mới kinh tế dòi hỏi phải nhanh chóng tiếp cận những lý luận và thực tiễn quản lý kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Quá trình đổi mới kinh tế cần có những cán bộ kinh tế có kiến thức có phương pháp thích hợp với kinh tế thị trường. V...
23 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 19/08/2014 | Lượt xem: 6515 | Lượt tải: 3
Đặc điểm kinh tế của các quốc gia trên thế giới hiện nay đang cố gắng không ngừng để tìm kiếm xây dựng những mô hình thể chế kinh tế thích hợp để đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao trong đó mô hình có sự kết hợp kế hoạch và thị trường mà trong đó cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là cốt lõi. Ở nước ta sau một thời gian duy trì nền kinh tế tập trung ca...
31 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 19/08/2014 | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 1
Hiện nay, có rất nhiều người và thậm chí cả sinh viên - những người mà đang được trang bị một cách khá đầy đủ kiến thức về kinh tế, văn hoá, xã hội vẫn không hiểu rõ một cách chính xác bản chất hình thái Kinh tế - Xã hội (KT - XH) là gì và có những hình thái KT - XH nào mà thế giới con người đã trải qua và có khá hơn thì chỉ biết rằng xã hội con ng...
11 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 19/08/2014 | Lượt xem: 1710 | Lượt tải: 1
Việt Nam trong công cuộc đổi mới đã thực sự đem lại nhiều kết quả to lớn, làm thay đổi bộ mặt đất nước và cuộc sống nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ XHCN, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước trên trường quốc tế. Chúng ta có được những thành công rực rỡ ấy là nhờ rất nhiều nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan. Song nhân t...
17 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 19/08/2014 | Lượt xem: 1650 | Lượt tải: 2
Mức sống của mỗi con người là do những điều kiện sinh sống và lao động của họ quyết định. Họ lao động với năng suất cao nhất nhằm thu được tiền lương thoả đáng để đáp ứng cho mức sinh hoạt. Vì vậy, tiền lương được coi là yếu tố rất quan trọng đối với người lao động. Nhưng trên thực tế những người công nhân có sống được bằng lương của mình hay khô...
13 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 19/08/2014 | Lượt xem: 1780 | Lượt tải: 1
Trong thời kì đầu của xã hội loài người từ khi lực lượng sản xuất phát triển và có nhiều thành tựu mới, con người dần thoát khỏi nền khinh tế tự nhiên và chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa. Nền kinh tế hàng hoá phát triển càng mạnh mẽ và đến đỉnh cao của nó là nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường có những ưu việt của nó , đó là sự thoả...
22 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 19/08/2014 | Lượt xem: 1844 | Lượt tải: 3
Theo đánh giá của V.I Lênin, lí luận giá trị thặng dư là “hòn đá tảng của học thuyết kinh tế của Mác” và học thuyết kinh tế của C. Mác là “nội dung căn bản của chủ nghĩa Mác”. Để đạt mục đích làm giàu tối đa của mình nhà tư bản đã mua sức lao động của công nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm, thu về giá trị thặng dư . Nhưng nh...
13 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 19/08/2014 | Lượt xem: 4144 | Lượt tải: 1
Mọi tư bản mới đầu đều biểu hiện dưới một số tiền nhất định nhưng tiền tệ chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhất định. Nếu là tiền thông thường thì hoạt động theo phương thức hàng - tiền - hàng (H-T-H). Công thức này gọi là công thức lưu thông hàng hoá giản đơn, còn nếu tiền là tư bản thì vận động theo công thức tiền - hàng - tiền (T-H-T)...
13 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 19/08/2014 | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng và Nhà nước ta cần có nhiều chủ trương đường lối để phát triển kinh tế quốc dân. Trong đó việc phát triển nền kinh tế hàng hoá là nhiệm vụ cơ bản nhất. Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế đi lên chủ yếu là sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp. Ở một số vùng núi còn mang đậm dấu ấn của nền kinh tế...
15 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 19/08/2014 | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 3