Tài liệu, luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài về Kinh Tế Chính Trị
Ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy rằng , đường lối phát triển kinh tế là yếu tố đầu tiên quết định sự thành bại trong quá trình phát triển kinh tế của một đất nước. Thực tế cho thấy rằng, Chính phủ các nước Nics Châu Á, sau gần một thập kỉ thực hiện chiến lược thay thế nhập khẩu, đã nhận ra nhưng mặt hạn chế của nó, và ngay ...
19 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 18/08/2014 | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 3
Triết học có lịch sử ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ VI trước công nguyên tại các trung tâm văn hoá - văn minh cổ đại Trung Quốc, Ấn độ và Hy Lạp. Trải qua một quá trình phát triển của lịch sử, triết học có ảnh hưởng hết sức lâu dài trong lịch sử văn hoá phương Đông và phương Tây. Triết học được coi là khoa học của mọi khoa học, vớ...
12 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 18/08/2014 | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 2
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã tạo ra bước nhảy vọt lớn trong lực lượng sản xuất. Vị trí của khoa học trong lực lượng sản xuất ngày càng tăng lên. thực chất của cuộc cách mạng là ở chỗ đã tạo ra kỉ nguyên mới của sản xuất tự động hóa với việc phát triển và ứng dụng điều khiển học và vô tuyến điện tử. Khoa học trở thành điểm xuất phát cho nhữn...
15 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 18/08/2014 | Lượt xem: 2418 | Lượt tải: 2
Trong công cuộc phát triển kinh tế- xã hội đất nước, vấn đề đổi mới được đặt ra như một yêu cầu vô cùng cấp thiết đối với nền kinh tế Việt Nam. Công cuộc đổi mới kinh tế của chúng ta thực sự bắt đầu diễn ra từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI vào năm 1986. Trước đó, nền kinh tế nước ta còn mang nặng tính tự cung, tự cấp và mặc dù đã có nhiều nỗ lực tron...
19 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 18/08/2014 | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0
Thế kỷ 21 đang diễn ra trước mắt chúng ta với nhiều thách thức và cơ hội, đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và với kinh tế nhà nước ta- một thành phần kinh tế chủ đạo nói riêng. Từ năm 1986 đến nay Đại hội lần thứ VI và Đại hội lần thứ VII của Đảng đều xác định kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tuy nhiên quan điểm đó được đánh giá theo...
14 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 18/08/2014 | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0
Năm 1986 nước ta tiến hành cải cách nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế kế hạch hoá tập chung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước. Có thể nói đó là mốc lớn trong lịch sử của đất nước ta, từ đó đến nay chúng ta đã chứng kiến bao đổi thay, bao thành tựu mà chúng ta đã đạt được. Tuy nhiên để vận hành một nền kinh tế thị trường có hiệ...
17 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 18/08/2014 | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0
Tại đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng ta đã khẳng định: thời kỳ phát triển mới của đất nước là thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH. Mục tiêu CNH-HĐH theo tinh thần của đại hội đảng VIII là: “Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lư...
17 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 18/08/2014 | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0
Trong thời kì đầu của xã hội loài người do sự lạc hậu của lực lượng sản xuất,nên sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp khiến nhu cầu của con người bị bó hẹp trong một giới hạn nhất định. Khi lực lượng sản xuất phát triển và có nhiều thành tựu mới, con người dần thoát khỏi nền khinh tế tự nhiên và chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá. Nền ki...
30 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 18/08/2014 | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0
Vào các thập kỷ 80 kinh tế thế giới lâm vào tình trạng khủng hoảng có tính chu kỳ. Nền kinh tế đóng nước ta với cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp đã biểu hiên rõ những khuyết nhược điểm của nó. Chính điều này đã làm cho nhiều người nghi ngờ về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhà nước ta đã lựa chọn. Trước tình hình đó, tại đ...
37 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 18/08/2014 | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 1
Lưu thông tư bản xã hội là tổng thể sự vận động của những tư bản cá biệt trong mối quan hệ chằng chịt, tác động qua lại là điều kiện và chế ức lẫn nhau. I, Những quan điểm trước C.Mác về tái sản xuất tư bản xã hội 1Quesney: +Biểu kinh tế : Kênê là người đầu tiên đã cố gắng gắn liền quá trình sản xuất với quá trình lưu thông qua việc phân tích t...
9 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 18/08/2014 | Lượt xem: 1783 | Lượt tải: 1