Trải qua mấy ngàn năm, nước ta vẫn là một xứ nông nghiệp và lấy xã thôn làm đơn vị cơ sở. Cho nên, hai vấn đề nông nghiệp và xã thôn là vô cùng quan trọng đối với sự tồn vong và lớn mạnh của dân tộc ta. Chúng ta cần tìm hiểu những vấn đề ấy một cách sâu sắc và toàn diện, không chỉ để ôn cố tri ân, mà còn nhằm mục đích góp phần xây dựng một chiến lư...
29 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 11/03/2013 | Lượt xem: 1605 | Lượt tải: 2
Trong quá trình hình thành và phát triển lịch sử dân tộc mỗi quốc gia, thì yêu cầu cần có một chính quyền vững mạnh ổn định để duy trì trật tự xã hội, phát triển kinh tế văn hoá đóng vai trò quan trọng hàng đầu. Chính quyền có vững mạnh, thống nhất mới tạo điều kiện cho việc phát triển mọi mặt của đất nước. Và ngược lại, nếu nền kinh tế, chính trị,...
50 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 11/03/2013 | Lượt xem: 2225 | Lượt tải: 2
Đi sâu vào chế độ phong kiến, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác- Lênin đặc biệt chú ý đến chế độ sở hữu ruộng đất, xem nó là cơ sở thực sự của mọi hoạt động xã hội đương thời. Mác viết: " Chế độ sở hữu lớn về ruộng đất là cơ sở thực sự của hoạt động xã hội trung đại phong kiến ". Ở nước ta trước kia cũng vậy, người nông dân sinh ra là để nghe thấy câu...
25 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 11/03/2013 | Lượt xem: 3342 | Lượt tải: 2
Nếu như từ góc độ hành chính, lâu nay, người ta hay xếp Thanh - Nghệ - Tĩnh cũng thuộc Trung Bộ, và coi là Bắc Trung Bộ. Có nhà địa lí học nói rằng, trên một ý nghĩa nào đó, châu thổ sông Mã, sông Cả chỉ là sự “nối dài của châu thổ Bắc Bộ”. Chúng tôi không hoàn toàn nghĩ như vậy, song về mặt văn hoá, từ trước - sau công nguyên, Thanh - Nghệ - Tĩnh ...
8 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 11/03/2013 | Lượt xem: 2121 | Lượt tải: 5
Chiến dịch và nghệ thuật chiến dịch Việt Nam tuân theo những quy luật của chiến tranh và phản ánh những đặc điểm riêng của chiến tranh cách mạng ở nước ta. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ nghệ thuật chiến dịch đã quán triệt sâu sắc đường lối, tư tưởng quân sự của Đảng, kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc đồng thời học tập có ch...
8 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 11/03/2013 | Lượt xem: 4677 | Lượt tải: 5
Cùng với sự phát triển của Cách mạng Việt Nam, chế độ kinh tế nước ta đã có những thay đổi rất sâu sắc. Thắng lợi của cách mạng tháng Tám và sự thành lập của nhà nước dân chủ nhân dân đã tạo những điều kiện để chúng ta cải biền nền kinh tế mang nặng tính chất thuộc địa và nửa thuộc địa phong kiến thành một nền kinh tế độc lập và dân chủ. Nhiệm vụ k...
68 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 11/03/2013 | Lượt xem: 2439 | Lượt tải: 2
Kể từ sau khi cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của An Dương Vương thất bại - năm 179 trước công nguyên - đến năm 938 là thời kì đất nước ta bị ách đô hộ, cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc mà lịch sử vẫn gọi đó là thời kì Bắc thuộc. Năm 938 là mốc son chói lọi bằng vàng, chấm dứt hoàn oàn ách đô hộ, áp bức bóc lột của ngoại bang, nhưng ...
30 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 11/03/2013 | Lượt xem: 4789 | Lượt tải: 5
Lời răn dạy ấy của Hồ Chí Minh luôn được mọi thế hệ người dân Việt Nam ghi nhớ, bởi chứa đựng trong đó là cả một tình yêu bao la, cả một cuộc đời dành cho cách mạng, dành cho nước Việt Nam “độc lập, dân ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Hơn thế nữa lời dạy đó nhắc nhở chúng ta phải biết đến truyền thống dân tộc, để từ đó thấy yêu...
22 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 11/03/2013 | Lượt xem: 2335 | Lượt tải: 5
Mỗi một chế độ lập ra đều có một chính quyền của mình. Chính quyền quân chủ trong nhận thức nói chung là toàn bộ tổ chức quyền lực chính trị từ trung ương đến địa phương. Nó thể hiện quyền lực và là công cụ phục vụ cho lợi ích của chế độ đó.Vì vậy khi nghiên cứu về cơ cấu tổ chức của một chính quyền sẽ thấy rõ được cái cốt lõi, thực chất của chế độ...
45 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 11/03/2013 | Lượt xem: 1743 | Lượt tải: 3
Việt Nam là một quốc gia có truyền thống hiếu học và trọng người tài. Quan điểm này được thể hiện rõ rệt qua các mặt của đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội. Với một cơ cấu xã hội mà việc phân chia đẳng cấp dựa vào nghề nghiệp, địa vị trong xã hội với bốn dẳng cấp chính là “Sĩ - nông - công - thương” trong đó “sĩ” kẻ sĩ được đứng đầu và nhận được sự ...
21 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 11/03/2013 | Lượt xem: 4075 | Lượt tải: 2