• Vài nét về sự phát triển của Triết học Trung HoaVài nét về sự phát triển của Triết học Trung Hoa

    Trước ông, trong số các nhà quý tộc, các khanh, đại phu, cũng đã có nhiều vị bác học, như Lỗ có Liễu Hạ Huệ, Tấn có Thúc Hướng, Trịnh có Tử Sản, Tề có Án Tử; nhưng họ giàu sang, lại chấp chính, có phương tiện thực hiện lý tưởng của mình nên không cần phải viết sách, mà cũng không có thì giờ để viết, nên không lưu lại được một học thuyếtcó hệ thống....

    pdf31 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 0

  • Triết học phương tây ngoài macxit hiện đạiTriết học phương tây ngoài macxit hiện đại

    Vào cuối thế kỷ 19, hai triết gia Mỹ, Charles Peirce và William James, đã đồng sáng lập ra học thuyết "chủ nghĩa thực dụng" (pragmatism). Về sau học thuyết này được John Dewey phát triển thành thuyết công cụ (instrumentalism). Những người theo chủ nghĩa thực dụng cho rằng chân lý của đức tin không nằm trong sự tương hợp của học với thực tại mà nằm ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 2

  • Tư tưởng triết học HegelTư tưởng triết học Hegel

    Gioócgiơ Vinhem Phriđrích Hêghen là nhà biện chứng lỗi lạc bậc tiền bối của triết học Mác xít. Theo nhận xét của Ph.Ăghghen, ông "không chỉ là một nhà thiên tài sáng tạo, mà còn là một nhà bác học có tri thức bách khoa, nên những phát biểu của ông tạo thành thời đại".

    pdf11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 0

  • TÌm hiểu triết học SpinozaTÌm hiểu triết học Spinoza

     B. Spinoza là nhà triết học lỗi lạc của sứ sở Hà Lan. Ông sinh năm 1632 tại Amsterdam trong gia đình tiểu thương theo đạo Do Thái và mất năm 1677 tại La Haye vì bệnh phổi. Theo học tại một trường trung cấp tôn giáo châu Âu ở Amsterdam, sau đó ông phải bỏ học, giúp bố làm nghề buôn bán. Sau khi bố mất một thời gian, ông bỏ nghề luôn, say mê nghiên...

    doc10 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 2996 | Lượt tải: 2

  • Triết học Nho giáo và ảnh hưởng của triết học Nho giáo đến nền văn hóa truyền thống của Việt NamTriết học Nho giáo và ảnh hưởng của triết học Nho giáo đến nền văn hóa truyền thống của Việt Nam

    Văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trên thế giới với hơn 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại trong lịch sử trên nhiều lĩnh vực khoa học. Có thể nói, văn minh Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại.

    pdf18 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 2

  • Đề cương triết họcĐề cương triết học

    Theo triết học duy tâm: "Ý thức là 1 thực thể độc lập, là thực tại duy nhất, từ đó cường điệu tính chất năng động của ý thức đến mức coi ý thức sinh ra vật chất chứ không phải sự phản ánh của vật chất" Theo triết học duy vật: " Vật chất tồn tại khách quan và ý thức là sự phản ánh sự vật đó"

    pdf27 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1549 | Lượt tải: 0

  • Bài ôn tập triết họcBài ôn tập triết học

    Nội dung của CNDVBC với tính cách hạt nhân lý luận của thế giới qua KH bao gồm hai nhóm quan niệm. Đó là nhóm quan niệm duy vật về thế giới nói chung và quan niệm duy vật về xã hội nói riêng. a/ Quan niệm về thế giới: nó thể hiện ở chổ nó coi vật chất của thế giới là vật chất và thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó. Nó được diễn tả bởi nhữn...

    pdf44 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1540 | Lượt tải: 1

  • Các mối quan hệ trong triết học Mác - LêninCác mối quan hệ trong triết học Mác - Lênin

    Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta là chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan bởi bộ óc của con người và được biểu hiện cụ thể ra những tri thức, tình cảm, ý chí của con người.

    pdf16 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0

  • Tư tuởng triết học Trần Thái TôngTư tuởng triết học Trần Thái Tông

    Trong sự tiến triển nội tại của Thiền tông Việt Nam, triết học Trần Thái Tông ra đời không phải là một hiện tượng ngẫu nhiên, mà có cội nguồn sâu xa từ đặc điểm của lịch sử xã hội Việt Nam thế kỷ XII -XIII và là sự kế thừa những yếu tố của các dòng thiền trước đó, như thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi (Vinitaruci), thiền phái Vô Ngôn Thông, thiền phái Th...

    pdf13 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 4

  • Người ta cần triết học để làm gìNgười ta cần triết học để làm gì

    Thật ra, câu hỏi “người ta cần triết học để làm gì?” dường như đã được trả lời ngay từ khi triết học chưa tồn tại với tư cách một khoa học. Sự ra đời và phát triển của tư duy triết học thời cổ đại là một minh chứng khách quan và không thể bác bỏ về tính tất yếu cần thiết củatrình độ tư duy trừu tượng khi con người nhận thức và hoạt động thực tiễn, ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 1