• B. Russell -Nhà triết học, nhà nhân văn học kiệt xuất của thế kỷ XXB. Russell -Nhà triết học, nhà nhân văn học kiệt xuất của thế kỷ XX

    B. Russell là nhà triết học, lôgíc học, toán học, xã hội học và chính luận kiệt xuất của thế kỷ XX, người đoạt giải thưởng Nobel về văn học. Ông là nhà tư tưởng luôn khát khao tìm kiếm chân lý, cố gắng sử dụng những thành tựu của các khoa học khác cho triết học. Là một nhà hoạt động xã hội nổi tiếng, ông luôn đưa ra phản ứng mạnh mẽ và tham gia t...

    pdf19 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1867 | Lượt tải: 0

  • Đề cương ôn tập triết họcĐề cương ôn tập triết học

    Chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới - Triết học Mác ra đời trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới nhờ tác động của cách mạng công nghiệp, đã tạo ra một lực lượng sản xuất vô cùng to lớn so với các thời kỳ trước đó.

    doc34 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1803 | Lượt tải: 1

  • GIáo trình lịch sử triết họcGIáo trình lịch sử triết học

    Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thủy thay thế bằng chế độ chiếm hữu nô lệ. Những học thuyết triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiện vào khoảng thế kỷ VIII – VI (trước CN) ở An Độ cổ đại, Trung Quốc cổ đại, Hy Lạp và La Mã cổ đại và ở các nước khác.

    doc101 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 2

  • Triết học liên văn hoá: khái niệm và lịch sửTriết học liên văn hoá: khái niệm và lịch sử

    Từ cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX, nhiều nhà triết học đã nỗ lực kiến tạo một bộ môn triết học mới -triết học liên văn hoá. Xa hơn phạm vi của triết học so sánh, bộ môn triết học mới này hướng tới mục đích biến đổi (cải biên) triết học nhằm đáp ứng nhu cầu đối thoại giữa các nền văn hoá. Tuy vẫn tồn tại một số bất đồng quan điểm về nội dung và định ...

    pdf22 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 0

  • Đại cương lịch sử triết họcĐại cương lịch sử triết học

    Sự phát triển của triết học La-mã và Hy-lạp cổ đại được chia thành ba thời kỳ: - Thời kỳ tiền Socrate: Trước thế kỷ IV tcn với các trường phái triết học tiêu biểu là Milê, Pitago, Hêraclit, Êlê. Thời kỳ này các nhà triết học đồng thời cũng là các nhà khoa học tự nhiên. Vấn đề được các nhà triết học quan tâm hàng đầu là vấn đề bản thể luận.

    doc72 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1952 | Lượt tải: 3

  • Tài liệu nhập môn lịch sử triết họcTài liệu nhập môn lịch sử triết học

    Triết học là một thành tốrất cổcủa văn hóa tinh thần, là trí tuệlà trí tuệcủa loài người và không dễgì nhận thức được nó. Cái khó trong việc nắm bắt kết học trước hết bịquy định bởi diện rộng tới mức tối đa các khái niệm triết học. Tính đa nghĩa của phần lớn các khái niệm ấy luôn gây khó cho sựhiểu biết vềnội dung của chúng, vềmối quan hệqua lại gi...

    pdf19 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1487 | Lượt tải: 1

  • Ludwig Josef Johann Wittgenstein (1889 -1951) -Ludwig Josef Johann Wittgenstein (1889 -1951) -"Cha tinh thần" của triết học phân tích

    L.Wittgenstein -nhà triết học người Áo, sau đổi sang quốc tịch Anh, là một trong những triết gia đã để lại dấu ấn riêng trong thế kỷ XX, người đặt nền móng cho “bước ngoặt ngôn ngữ” trong lịch sử triết học phương Tây hiện đại và giữ vai trò đặc biệt trong triết học phân tíchvà triết học ngôn ngữ. Mỗi chuyển biến trong tư tưởng của ông đều điển hình...

    pdf19 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1512 | Lượt tải: 0

  • Tài liệu Văn hoá, triết lý và triết họcTài liệu Văn hoá, triết lý và triết học

    Văn hoátheo gốc tiếng Latinh (cultura) có nghĩa là canh tác, nuôi dưỡng, giáo dục, phát triển, tôn trọng. Trong lịch sử, ban đầu người ta thường đồng nhất văn hoá với tất cả những gì do con người tạo ra. Văn hoá là hệ thống các nguyên tắc, cách thức, chương trình, phương thức hoạt động sống thuộc tầng trên sinh học của con người. Hệ thống ấy được h...

    pdf14 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 0

  • Chuyên đề Vấn đề cơ bản của triết học và các trường phái triết học trong lịch sửChuyên đề Vấn đề cơ bản của triết học và các trường phái triết học trong lịch sử

    Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa tâm và vật, giữa ý thức và vật chất. Nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định cơ sở để giải quyết những vấn đề khác của triết học, điều đó đã được chứng minh trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết họ, mặt khác nó cũng là là tiêu chuẩn để xác lập t...

    doc27 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1685 | Lượt tải: 0

  • Tiểu luận Con người - Mục tiêu động lực của quá trình đổi mớiTiểu luận Con người - Mục tiêu động lực của quá trình đổi mới

    Đặc điểm lớn nhất của nước ta khi bước vào thời kỳ quá độ là một nước nông nghiệp lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Mà đổi mới là qui luật khách quan trong tiến trình phát triển của tất cả các nước chưa thoát khỏi tình trạng nông nghiệp lạc hậu muốn tạo ra một cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại, bảo đảm cho sự tăng trưởng kinh tế nhanh, đ...

    doc14 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 2