• Sinh học - Chương 9: Ngành dây sống – ChordataSinh học - Chương 9: Ngành dây sống – Chordata

    I Khái quát chung 1. Đặc điểm cơ bản → Có dây sống:hình que, dọc lưng, dưới ống TK, trên ống tiêu hóa, là trục chống đỡ của cơ thể; bậc thấp tồn tại suốt đời, bậc cao thay = cột xương sống Hệ thần kinh trung ương dạng ống nằm ở mặt lưng,xoang thần kinh trong lòng ống. Phần trước ống TK phình hình thành não bộ, phần sau là tủy sống. Có khe mang ...

    ppt98 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 31/10/2018 | Lượt xem: 2588 | Lượt tải: 0

  • Sinh học - Chương 8: Ngành chân khớp - ArthropodaSinh học - Chương 8: Ngành chân khớp - Arthropoda

    Có số lượng loài đông nhất trong giới động vật, khoảng 1,5 triệu loài (80%) Thành công nhất về mặt sinh học Đặc điểm xác định: Cơ thể và phần phụ phân đốt Có bộ xương ngoài Nhóm ở cạn hô hấp bằng ống khí và bài tiết nhờ ống malpighi

    ppt34 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 31/10/2018 | Lượt xem: 2469 | Lượt tải: 0

  • Sinh học - Chương 7: Ngành thân mềm - MolluscaSinh học - Chương 7: Ngành thân mềm - Mollusca

    Khoảng 130.000 loài, phân bố trong các môi trường nước, cạn Đặc điểm xác định: Mô bì phần thân phát triển hình thành lớp áo, bờ áo tiết ra vỏ đá vôi bọc ngoài Đa số thân mềm có lưỡi gai ở trong hầu để bào mòn thức ăn Cơ thể thường chia làm 3 phần: Đầu, thân, chân

    ppt21 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 31/10/2018 | Lượt xem: 2468 | Lượt tải: 0

  • Sinh học - Chương 6: Ngành giun đốt - AnnelidaSinh học - Chương 6: Ngành giun đốt - Annelida

    Đánh dấu một bước tiến hóa mới của giới động vật về mặt tổ chức cấu tạo cơ thể Đặc điểm xác định: Cơ thể có xoang cơ thể chính thức, có hệ tuần hoàn kín Cơ thể phân đốt Phát triển qua ấu trùng Trochophora →

    ppt17 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 31/10/2018 | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0

  • Sinh học - Chương 5: Nhóm ngành giun trònSinh học - Chương 5: Nhóm ngành giun tròn

    1. Cấu tạo và sinh lý → Hình dạng: hình ống dài, 2 đầu nhọn, miệng ở đầu, hậu môn cuối bụng Mức độ tổ chức: 3 lá phôi, xoang nguyên sinh chứa đầy dịch (nâng đỡ, sức căng bề mặt, luân chuyển chất), đối xứng hai bên. Thành cơ thể: cuticun/mô bì hợp bào/cơ dọc. Mô bì lõm vào trong tạo 4 gờ, chia lớp cơ thành 4 dải. Cách di chuyển: uốn mình hình si...

    ppt25 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 31/10/2018 | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0

  • Sinh học - Chương 4: Ngành giun dẹp - PlathelminthesSinh học - Chương 4: Ngành giun dẹp - Plathelminthes

    Đặc điểm xác định Cơ thể dẹp, đx 2 bên, 3 lá phôi, chưa có thể xoang Cơ quan bài tiết là nguyên đơn thận I. Đặc điểm chung :→ - Hình dạng: Cơ thể dẹp; Đối xứng 2 bên. Phân hóa Đầu-đuôi, lưng – bụng. - Mức độ tổ chức: Động vật 3 lá phôi, chưa có thể xoang. Có dạng 2 túi lồng vào nhau (thành cơ thể, hệ tiêu hóa, giữa là nhu mô đệm) - Thành c...

    ppt24 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 31/10/2018 | Lượt xem: 2043 | Lượt tải: 0

  • Sinh học phân tử - Chương 3: Ngành ruột túi – Coelenterata và ngành sứa lược - CtenophoraSinh học phân tử - Chương 3: Ngành ruột túi – Coelenterata và ngành sứa lược - Ctenophora

    I. Ngành ruột túi 1. Đặc điểm chung: - Sống ở nước (phần lớn ở biển). - Mức độ tổ chức: 2 lá phôi, đối xứng tỏa tròn, cơ thể có 2 lớp tb giới hạn khoang tiêu hóa, thông với ngoài qua lỗ miệng - Cơ thể dạng Thuỷ tức/Thuỷ mẫu (sứa).→ - Thành cơ thể: 2 lớp tế bào + tầng trung giao ở giữa . → + Lớp ngoài có nhiều loại tế bào : TB biểu mô cơ,...

    ppt17 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 31/10/2018 | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0

  • Sinh học phân tử - Chương 2: Ngành thân lỗ - PoriferaSinh học phân tử - Chương 2: Ngành thân lỗ - Porifera

    1. Đặc điểm và nguồn gốc phát sinh của động vật đa bào - Đặc điểm: Nhiều t/b, phân hóa thành mô; có q/t phát sinh cá thể (trứng → hợp tử → phôi → cơ thể) - Nguồn gốc: có nguồn gốc từ động vật đơn bào, quá trình hình thành = hình thành tập đoàn ở ĐVNS: + Sự liên kết của các cá thể động vật đơn bào tạo thành tập hợp + Phân chia chức năng của cá...

    ppt8 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 31/10/2018 | Lượt xem: 4984 | Lượt tải: 1

  • Sinh học phân tử - Chương 1: Giới thiệu về giới động vật và tổ chức cơ thể động vật (3 tiết)Sinh học phân tử - Chương 1: Giới thiệu về giới động vật và tổ chức cơ thể động vật (3 tiết)

    1.1. Cấu trúc chung của cơ thể sống • 1.2. Vị trí của giới động vật trong sinh giới • 1.3. Hệ thống phân loại động vật • 1.4. Các loại mô động vật • 1.5. Các hệ cơ quan trong cơ thể động vật

    pdf23 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 31/10/2018 | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 1

  • Sinh học - Chương 1: Động vật nguyên sinh (Protozoa)Sinh học - Chương 1: Động vật nguyên sinh (Protozoa)

    Khoảng 38.000 loài, phân bố trong những ĐK sinh thái khác nhau I. Đặc điểm cấu tạo chung - Cơ thể chỉ có 1 t/b, kích thước nhỏ (t/b 50 – 150 μm) - Một số ĐVNS sống thành tập đoàn ↔ - Về hình thái = t/b; sinh lý = cơ thể - T/b ĐVNS phân hóa cao, hình thành các cơ quan tử (v/đ, t/h, b/t). - Tế bào chất: hệ keo biến đổi gel ↔ sol; ngoại chất, nộ...

    ppt33 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 31/10/2018 | Lượt xem: 1520 | Lượt tải: 0