• Ngôn ngữ học - Tục ngữ về ốm đau, chữa bệnhNgôn ngữ học - Tục ngữ về ốm đau, chữa bệnh

    Điểm lại những câu tục ngữ nói về bệnh tật, ốm đau trong kho tàng tục ngữ Việt Nam, chúng ta thấy rằng từ bao đời nay, do điều kiện sống còn khó khăn vất vả, môi trường khí hậu nóng ẩm nên nhân dân ta đã có ý thức phòng và chống lại các loại bệnh tật. Bằng kinh nghiệm của mình, người xưa đã tìm ra nhiều loại cây cỏ sẵn có, chế ra nhiều bài thuố...

    pdf7 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 02/11/2018 | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0

  • Tình thái từ trên trang mạng xã hội FacebookTình thái từ trên trang mạng xã hội Facebook

    Tóm tắt: Sự phát triển của tin học và hệ thống mạng toàn cầu (Internet) đã kéo theo sự ra đời của hàng loạt các trang mạng xã hội. Hiện nay, trang mạng xã hội có tên “Facebook” được ưa chuộng hơn cả. Trên mỗi trang mạng xã hội, chủ nhân của những “tài khoản cá nhân” có thể tự do thực hiện hành động giao tiếp và tự do thể hiện những cảm xúc, tâm...

    pdf10 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 02/11/2018 | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 0

  • Ngôn ngữ học - Tính cộng đồng trong văn học nghệ thuật dân tộcNgôn ngữ học - Tính cộng đồng trong văn học nghệ thuật dân tộc

    Tóm tắt Trong đời sống tư tưởng của người Việt, tâm thức duy cộng đồng luôn chiếm ưu thế đối với tâm thức duy cá nhân.Điều này cũng được thể hiện rõ hơn khi hình tượng tập thể được tô đậm để làm “mờ” đi hình ảnh cá nhân - điều thường thấy trong các tác phẩm văn học - nghệ thuật và điện ảnh của những thời kỳ diễn ra cuộc chiến tranh vệ quốc. Ng...

    pdf8 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 02/11/2018 | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0

  • Ngôn ngữ học - Tìm hiểu “Chiếu cầu hiền” của Ngô Thì Nhậm từ góc nhìn văn hóa – Giáo dụcNgôn ngữ học - Tìm hiểu “Chiếu cầu hiền” của Ngô Thì Nhậm từ góc nhìn văn hóa – Giáo dục

    Tóm tắt: “Chiếu cầu hiền” là một tác phẩm nghị luận chính trị - xã hội độc đáo, có ý nghĩa chính trị, có sức lay động chí, chuyển tâm ý của hiền tài trong thiên hạ; có đóng góp đáng kể trong quá trình thuyết phục, sử dụng người hiền tài góp sức lực, trí tuệ để bảo vệ và xây dựng đất nước thời vua Quang Trung. Sức thuyết phục của nó đã vượt ra k...

    pdf8 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 02/11/2018 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0

  • Ngôn ngữ học - Thơ sinh ra để nói về niềm hy vọng của con ngườiNgôn ngữ học - Thơ sinh ra để nói về niềm hy vọng của con người

    Nhà thơ Mai Văn Phấn thuộc thế hệ trưởng thành trong những năm sau chiến tranh chống Mỹ. Tuy quê ở Ninh Bình, nhưng anh lập thân, lập gia, lập nghiệp ở thành phố Hải Phòng. Nhà thơ Mai Văn Phấn với những thành tựu thi ca sáng giá của mình đã góp phần làm cho trữ lượng của văn mạch Hải Phòng thêm dồi dào và nhiều hương sắc. Anh quan niệm Cái Đẹp...

    pdf11 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 02/11/2018 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0

  • Ngôn ngữ học - Thơ lục bát của Nguyễn Du và của Nguyễn Duy có sai vần luật không?Ngôn ngữ học - Thơ lục bát của Nguyễn Du và của Nguyễn Duy có sai vần luật không?

    Nhân đọc tập Tiểu luận phê bình “Nhìn lại bến bờ” do Nxb. Hội Nhà văn ấn hành cuối năm 2008, trong Lời đầu sách Ban biên tập cuốn sách này có viết: “Như bất cứ tác phẩm lí luận phê bình nào, những quan điểm nêu ra trong cuốn sách chỉ là quan điểm cá nhân tác giả. Điều đó đồng nghĩa với việc chúng tôi mong muốn và chờ đợi những tranh luận khoa h...

    pdf7 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 02/11/2018 | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0

  • Ngôn ngữ học - Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của nhà văn ThuậnNgôn ngữ học - Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của nhà văn Thuận

    Nhân vật là phạm trù cơ bản của văn học. Trong nghiên cứu phê bình và lí luận văn học, nhân vật đã trở thành một khái niệm quen thuộc, thiết yếu. Ở tiểu thuyết truyền thống, các nhân vật thường được xây dựng theo “công thức” gồm tên gọi, tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách Theo đó, các nhà văn thường chú ý xây dựng nhân vật từ những đường nét ngoại ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 02/11/2018 | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 1

  • Ngôn ngữ học - Phương thức ứng xử với ngôn ngữ dân tộc của Trần Nhân TôngNgôn ngữ học - Phương thức ứng xử với ngôn ngữ dân tộc của Trần Nhân Tông

    Thế kỷ XIII được coi là mốc quan trọng của nền văn hoá Việt và cũng là mốc phát triển của riêng chữ Nôm. Trong giai đoạn mới hình thành thứ chữ riêng có của dân tộc này, các chính thể hành chính quan phương có những nỗ lực khác nhau trong việc khích lệ sự hưng thịnh và hoàn thiện của chữ Nôm1. Đóng vai trò quan trọng trong nền văn hóa đặc thù gi...

    pdf6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 02/11/2018 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0

  • Phong cách học tiếng Việt hiện đạiPhong cách học tiếng Việt hiện đại

    I. PHONG CÁCH VÀ PHONG CÁCH HỌC 1. PHONG CÁCH (STYLE) “Từ điển tiếng Việt” của Viện Ngôn ngữ học (Hoàng Phê chủ biên) định nghĩa từ phong cách: “Phong cách d. 1. Những lối, những cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, xử sự tạo nên cái riêng của một người hay một loại người nào đó (nói tổng quát). Phong cách lao động mới. Phong cách lãnh đ...

    pdf135 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 02/11/2018 | Lượt xem: 3348 | Lượt tải: 1

  • Ngôn ngữ học - Những tương đồng và khác biệt trong thế giới nhân vật của nguyến tuân và bồ tùng linhNgôn ngữ học - Những tương đồng và khác biệt trong thế giới nhân vật của nguyến tuân và bồ tùng linh

    Tóm tắt Từ việc tìm hiểu thế giới nhân vật trong Liêu Trai chí dị, bài viết khẳng định: có ba loại nhân vật chính được Bồ Tùng Linh tập trung khai thác, đó là học trò, đạo sĩ - nhà sư và những cô gái đẹp. Trong ba loại nhân vật trên, hình ảnh anh học trò được coi là “điểm quy chiếu”, đóng vai trò kết nối toàn bộ tập truyện. Bài viết cũng đồng...

    pdf9 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 02/11/2018 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0