Tài liệu, luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài về Khối Ngành Xã Hội
Cơ sở lý luận: Việc quy định nguyên tắc này gắn liền với việc tổ chức bộ máy Nhà nước theo cơ chế phân công và kiểm soát quyền lực. Tính độc lập của thẩm phán, hội thẩm là một trong những biểu hiện rõ nét của cơ chế phân chia quyền lực ở Việt Nam. Sự vi phạm nguyên tắc này sẽ dẫn đến sự lạm dụng quyền lực, sư thoái hóa của quyền lực và xã hội dĩ ...
15 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 20/08/2014 | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 0
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và phát triển với nền kinh tế thế giới. Nền kinh tế của nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, được diều chỉnh bởi luật kinh tế. Có như vậy nhà nước mới có thể chủđộng kiểm soát các hoạt động kinh doanh, đồng thời góp phần đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống của nhân dân, bảo ...
13 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 20/08/2014 | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 2
Chủ thể chiếm vị trí trung tâm trong luật quốc tế với nhiệm vụ chính là phục vụ các quyền lợi của chủ thể, điều tiết các mối quan hệ giữa chúng với nhau. Bản tính của luật quốc tế gắn liền với tính chất của chủ thể và mối quan hệ đó. Chủ thể luật quốc tế không những là chủ các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ quốc tế, mà còn là những chủ thể trực ti...
8 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 20/08/2014 | Lượt xem: 3874 | Lượt tải: 1
Do đặc tính đất đai là không di rời được, và việc sử dụng bất động sản của con người là một nhu cầu thực tiễn đòi hỏi có sự điều chỉnh của pháp luật. Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề phát sinh từ tính chất tự nhiên ấy của bất động sản và hậu quả của việc dịch chuyển, phân chia, sáp nhập bất động sản. Đây là một chế định “dẫn xuất” của chế...
24 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 20/08/2014 | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 3
Tổ chức quốc tế là một khuôn khổ hợp tác phổ biến hiện nay giữa các quốc gia. Sự ra đời và phát triển của các tổ chức quốc tế lớn như Liên hợp quốc, WTO, NATO, tổ chức thống nhất Châu phi đã dẫn tới sự công nhận tư cách chủ thể Luật quốc tế của các tổ chức quốc tế nói chung. Các tổ chức này ngày càng hoàn thiện về cơ cấu tổ chức, chức năng hoạt độn...
17 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 20/08/2014 | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 2
Xã hội ngày càng phát triển, xu thế toàn cầu hóa ảnh hưởng đến hầu hết các nước trên thế giới, từ đó làm nảy sinh và phức tạp rất nhiều quan hệ quốc tế.Vấn đề tranh chấp trong các quan hệ này cần phải được giải quyết bằng các quy phạm luật quốc tế chung, thống nhất, để đảm bảo sự bình đẳng, công khai, minh bạch vì mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật...
9 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 20/08/2014 | Lượt xem: 1676 | Lượt tải: 1
Từ khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 1967 đến nay, hợp tác khu vực giữa các nước thành viên đã có những bước tiến bộ đáng kể. Các nước ASEAN đã xây dựng được những cơ chế hợp tác giữa họ với nhau trên cơ sở song phương cũng như đa phương về các mặt kinh tế, chính trị - an ninh, văn hoá xã hội, và các lĩnh vực hợp tác c...
9 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 20/08/2014 | Lượt xem: 2083 | Lượt tải: 4
Khiếu nại là một trong những quyền cơ bản của công dân đã được ghi nhận trong các bản Hiến pháp và được thể chế hóa trong những văn bản pháp luật hiện hành. Thực hiện quyền khiếu nại, khiếu nại hành chính nói riêng là một hình thức dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia hoạt động quản lý nhà nước, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, công c...
74 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 20/08/2014 | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 1
Mỗi quốc gia đều tự xây dựng cho mình một hệ thống pháp luật riêng nhằm khẳng định chủ quyền cũng như bảo vệ quyền lợi cho công dân nước mình. Tuy nhiên, giữa các hệ thống pháp luật này luôn có sự khác nhau, thậm trí là trái ngược nhau do những nguyên nhân về điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội hay hoàn cảnh địa lý Trong xu thế hội nhập toàn cầ...
9 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 20/08/2014 | Lượt xem: 2520 | Lượt tải: 3
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và phát triển với nền kinh tế thế giới. Nền kinh tế của nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, được diều chỉnh bởi luật kinh tế. Có như vậy nhà nước mới có thể chủđộng kiểm soát các hoạt động kinh doanh, đồng thời góp phần đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống của nhân dân, bảo ...
19 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Ngày: 20/08/2014 | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 1