• Tìm về cội nguồn vẻ đẹp truyền thống của phụ nữ Việt NamTìm về cội nguồn vẻ đẹp truyền thống của phụ nữ Việt Nam

    Có thể nói cái đẹp là hình thức khái quát của tư duy con người. Nó là sự tổng hoà của nhiều phẩm chất, nhiều yếu tố hoà quyện với nhau tạo nên cái trác tuyệt tổng thể. Ở đâu đó có con người, có sự sống thì ở đó có cái đẹp. Nó là sự ngưỡng vọng và khám phá của muôn đời: "Anh Lớn khôn dưới bầu vú mẹ. Và dại khờ Trước vòm ngực của e...

    doc19 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 2041 | Lượt tải: 3

  • Văn hóa ứng xử, văn hóa nóiVăn hóa ứng xử, văn hóa nói

    Theo “Cẩm nang ứng xử bí quyết trẻ lâu sống lâu”- Ts Nguyễn Thế Hùng đầu tiên quan tâm đến khái niệm này. Ông cho rằng văn là đẹp, hóa là giáo hóa. Văn hóa là dùng văn để giáo hóa. “Văn hóa nghĩa là lấy cái đẹp để giáo hóa con người”. Sau đó xuất hiện nhiều định nghĩa văn hóa khác nhau: + Theo E.Henriotte: “Văn hóa là cái gì còn lại sau khi người...

    doc20 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 9132 | Lượt tải: 1

  • Biểu hiện của cái Đẹp trong nghệ thuật Hy Lạp cổ đạiBiểu hiện của cái Đẹp trong nghệ thuật Hy Lạp cổ đại

    Cái Đẹp là phạm trù cơ bản, trung tâm của mĩ học, do đó, việc vạch ra toàn bộ bản chất của cái Đẹp có một ý nghĩa vô cùng quan trọng cho việc nghiên cứu các qui luật khác của đời sống thẩm mĩ. Cái Đẹp không chỉ là thước đo hoạt động của con người mà còn là cái chuẩn để đo phẩm chất người. Cái Đẹp gắn với bản chất sáng tạo của con người, gắn với quá...

    doc15 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 4950 | Lượt tải: 2

  • Cái đẹp trong các sáng tác của Nguyễn TuânCái đẹp trong các sáng tác của Nguyễn Tuân

    Nhạc sĩ tài danh Trịnh Công Sơn đã từng nói: “Mục đích đầu tiên và sau cùng của nghệ thuật và Văn học theo tôi là mang đến cái hay, cái đẹp cho đời người. Tự thân nó không có mầm mống của một sự mưu toan nào cả. Hãy cho nó thanh thản tự do và mãi mãi là hiện thân của điều thiện của cái đẹp”. Các tác phẩm văn học chân chính luôn nuôi dưỡng trong nó ...

    doc15 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 7104 | Lượt tải: 5

  • Tìm hiểu bản chất của cái đẹp trong nghệ thuật Ấn Độ truyền thốngTìm hiểu bản chất của cái đẹp trong nghệ thuật Ấn Độ truyền thống

    Cái Đẹp là một trong bốn phạm trù cơ bản của Mỹ học, giữ vị trí trung tâm trong đời sống thẩm mỹ, được hình thành do sự kết hợp các yếu tố khách quan - chủ quan, tạo nên thực thể hoàn thiện Chân - Thiện Mỹ, gây nên ảnh hưởng toàn vẹn, sinh động, đầy xúc cảm lành mạnh và tiến bộ. Trong thế giới bao la rộng lớn với muôn ngàn hiện tượng, lĩnh vực, phạ...

    doc19 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 3697 | Lượt tải: 2

  • Áo dài Việt Nam trên hành trình thể hiện cái đẹpÁo dài Việt Nam trên hành trình thể hiện cái đẹp

    Diệu của tấm áo dài Việt Nam, mặc dù ở nước họ, người phụ nữ cũng có những bộ áo váy dân tộc thêu rua với nhiều vẻ đẹp. Một nét duyên dáng như mây thu mơ hồ hay cái đẹp lộng lẫy của ngày hè chói chang hoa phượng có gió lộng xào xạc ngọn đề. Khó mà nói được niềm bay nhè nhẹ của tà áo tím bên hồ hay vẻ lâng lâng của màu áo trắng như tung đùa trong sắ...

    doc25 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 1908 | Lượt tải: 1

  • Cái đẹp - Phạm trù cơ bản và trung tâm của mỹ họcCái đẹp - Phạm trù cơ bản và trung tâm của mỹ học

    Trước hết, cần hiểu rằng, Mỹ học là một khoa học hợp thành của khoa học Triết học dựa trên cơ sở của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Mỹ học là khoa học nghiên cứu toàn bộ qui luật, hiện tượng thẩm mỹ trong hoạt động của đời sống con người gồm khách thể thẩm mĩ, chủ thể thẩm mĩ và nghệ thuật. Trong đó, cái đẹp là phạm trù ...

    doc13 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 9058 | Lượt tải: 2

  • Bản chất phạm trù cái đẹp trong mỹ học của Immanuel KantBản chất phạm trù cái đẹp trong mỹ học của Immanuel Kant

    Nước ta đang trong quá trình hội nhập với thế giới, điều này làm cho tiến trình quốc tế hóa diễn ra hết sức mạnh mẽ, kéo theo đó là sự giao lưu, xâm nhập của các nền văn hóa. Ngoài những mặt tích cực còn có mặt tiêu cực của nó là có thể dẫn tới sự đồng hóa văn hóa, sự phai nhạt, biến mất của văn hóa dân tộc. Chính vì vậy chúng ta cần phải có những ...

    doc15 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 2814 | Lượt tải: 2

  • Vẻ đẹp trong văn hóa ẩm thực HuếVẻ đẹp trong văn hóa ẩm thực Huế

    Ăn uống không chỉ đơn thuần là nhu cầu cung cấp năng lượng để duy trì sự sống mà còn là một văn hoá - văn hoá ẩm thực. Từ xa xưa cha ông ta đã khuyên con cháu “Đói cho sạch, rách cho thơm”, “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” hay “Lời chào cao hơn mâm cỗ” và đó đã trở thành ý thức văn hoá ẩm thực rất đặc trưng của Việt Nam. Người Việt Nam trọng lễ ngh...

    doc19 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 1846 | Lượt tải: 1

  • So sánh bản chất của mỹ học thời kỳ Phục hưng và Cổ đại Hi Lạp qua các vấn đề: Quan niệm về cái đẹp; Mẫu người lý tưởng thời đại; Bà chúa nghệ thuật thời đại.So sánh bản chất của mỹ học thời kỳ Phục hưng và Cổ đại Hi Lạp qua các vấn đề: Quan niệm về cái đẹp; Mẫu người lý tưởng thời đại; Bà chúa nghệ thuật thời đại.

    Mỹ học là khoa học nghiên cứu đời sống thẩm mỹ bao gồm khách thể thẩm mỹ, chủ thể thẩm mỹ và nghệ thuật. Trong đó cái đẹp là phạm trù cơ bản và trung tâm, hình tượng là tiếng nói đặc trưng, nghệ thuật là đỉnh cao của những thành tựu sáng tạo thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ là điểm tựa của sáng tạo và thưởng thức nghệ thuật. Thuyết “Tổng sinh lực và sin...

    doc12 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 5041 | Lượt tải: 1