Tài liệu, luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài về Triết Học
Có thể nói, một trong những vấn đề cấp bách hiện nay đối với giới triết học chúng ta là vấn đề số phận của chủ nghĩa Mác trong bối cảnh đang diễn ra các xu hướng phát triển mới của nền văn minh thế giới đã hình thành cuối thế kỷ XIX -đầu thế kỷ XX.Nhiều phương diện của vấn đề này sẽ còn gây ra những cuộc tranh luận gay gắt. Hoàn toàn không có tham ...
11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 1
Triết học Mác ra đời từ những năm 40 của thế kỷ XIX, khi mà trong văn hoá châu Âu quá trình phicổ điển hoá đã đạt được kết quả bước đầu, với sự hình thành những môtíp mới của sáng tạo, khác với truyền thống cổ điển thời kỳ Hy Lạp –La Mã cổ đại. Về triết học, quá trình phi cổ điển hoá gắn liền với sự hình thành hai khuynh hướng chủ đạo –phi duy lý v...
11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1605 | Lượt tải: 2
Với tư cách nhà triết học, về phương diện thế giới quan, J.J.Rousseau là người theo thuyết thần luận. Ngoài sự tồn tại của thần linh, ông còn thừa nhận sự tồn tại của linh hồn bất tử. Trong lĩnh vực lý luận nhận thức, ông đề cao cảm giác luận, mặc dù ông thừa nhận tính chất bẩm sinh của các ý niệm đạo đức(1). Trong đạo đức học, ông coi đức hạnh là ...
13 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0
Nhân loại đang ra sức phấn đấu để có cuộc sống sung túc về kinh tế, lành mạnh về văn hoá và tinh thần cũng như có một nền hoà bình bền vững trên toàn thế giới. Tuy nhiên, có không ít những sự đe dọa ước vọng cao đẹp và chính đáng ấy của con người. Đó có thể là những mâu thuẫn, xung đột về văn hoá, về chủng tộc, về dân tộc, về xã hội, về tôn giáo và...
12 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0
Trong cuộc sống của mỗi người, ai cũng hướng tới mục đích mưu cầu hạnh phúc. “Quyền được mưu cầu hạnh phúc” là một trong những quyền con người đã được nêu lên trong Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ năm 1776 và Tuyên ngôn Độc lập của nước ta năm 1945. Đây không chỉ là vấn đề chính trị và đạo đức, mà còn là một vấn đề triết học; nó đã được đặt ra từ th...
11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 1
Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ được thay thế bằng chế độ chiếm hữu nô lệ. Những triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiện vào khoảng thế kỷ VIII – VI trước công nguyên ở Ấn Độ cổ đại, Trung quốc cổ đại, Hy Lạp và La Mã cổ đại và ở các nước khác.
10 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 0
Triết học ra đời và phát triển cho đến nay đã có lịch sử gần 3000 năm. Sự phát triển những tư tưởng triết học của nhân loại là một quá trình không đơn giản. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, và gắn với nó là cuộc đấu tranh giữa các phương pháp nhận thức hiện thực – phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình - tuy là c...
17 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 1
Người ta cho rằng, các nhà tư tưởng lớn trong thời kỳhiện đại như Descartes, Hobbes và Kant quan niệm triết học đã vượt qua những mối quan tâm mang tính đặc thù về văn hoá, hay lịch sử, hay có tính ngẫu nhiên. Nói cách khác, triết học tìm cách đưa ra những luận đề nhằm chứng minh rằng mọi sinh thể có lý tính, bất kể họ xuất thân từ nền văn hoá hay ...
30 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 1
Có thểnói, triết học văn hoá mácxít đã được nảy sinh và phát triển trong lòng của truyền thống này. Bởi thế, giờđây, nghiên cứu truyền thống này là một việc làm cần thiết và hữu ích. Trước tiên, chúng ta cần phải phân biệt lịch sửcác quan niệm vềvăn hoá với lịch sửcủa chính văn hoá. Bởi lẽ, dù cho những mầm mống của văn hoá đã được phát hiện ra ởnh...
11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0
Quan điểm về thực tiễn trong triết học trước Mác: + Can tơ coi thực tiễn chỉ là thực tiễn đạo đức và chính trị + Hêghen coi thực tiễn không phải là hoạt động vật chất mà chỉ là hoạt động tinh thần, là “suy lý lôgic”. + L.Phoiơbắc coi lý luận mới là hoạt động chân chính của con người, còn thực tiễn chỉ là hoạt động mang tính con buôn bẩn thỉu.
11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1796 | Lượt tải: 4