• Cấp độ liên kết và trần thuật trong tiểu thuyết của thuậnCấp độ liên kết và trần thuật trong tiểu thuyết của thuận

    TÓM TẮT Các cấp độ liên kết và trần thuật là những vấn đề cơ bản thuộc về mối quan hệ giao tiếp trong cấu trúc tiểu thuyết. Một cấu trúc giao tiếp chuẩn mực bao gồm: mối quan hệ giữa tác giả và độc giả; người kể chuyện và khán giả - người nhận; nhân vật với nhân vật. Tuy nhiên, trên từng trang viết của Thuận, người đọc không thể khuôn các mối q...

    pdf5 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 02/11/2018 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0

  • Cảm hứng phê phán trong di cảo thơ của Chế Lan ViênCảm hứng phê phán trong di cảo thơ của Chế Lan Viên

    Vào những năm 80 của thế kỷ XX, nhất là khi cả nước bước vào thời kỳ đổi mới toàn diện và sâu sắc, nhà thơ Chế Lan Viên (23/10/1920 - 19/6/1989) có viết nhiều bài thơ mang cảm hứng phê phán rõ nét. 1. Trước hết là sự nhìn nhận và phê phán về chính mình. Điều này không dễ mấy ai dám nhìn thẳng vào những khiếm khuyết của mình mà rút ra bài học cầ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 02/11/2018 | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0

  • Các hình thức tương tác cơ bản giữa văn học dân gian và văn học viếtCác hình thức tương tác cơ bản giữa văn học dân gian và văn học viết

    Tóm tắt: Các hình thức tương tác cơ bản giữa văn học dân gian và văn học viết- hai loại khác nhau của cùng nghệ thuật ngôn từ là thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình hình thành và phát triển của nền văn học dân tộc. Các hình thức đó là: nhại, mô phỏng, vay mượn chất liệu, vay mượn phong cách. Bài viết tập trung làm rõ các khái niệm này. ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 02/11/2018 | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 1

  • Các hình thức đối đáp trong ca dao tình yêu nam nữCác hình thức đối đáp trong ca dao tình yêu nam nữ

    Ra đời trong hoàn cảnh đối đáp giao duyên nam nữ trong môi trường lao động hay khi vui chơi hội hè nên trong nhóm ca dao tình yêu nam nữ có phần lớn những cặp ca dao là lời đối thoại của người nam và người nữ, gồm có hai vế đi song hành với nhau. Hình thức thông thường nhất là câu 6-8 đối của giới này và câu 6-8 đáp của giới kia. Có khi đó là lời t...

    docx10 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 02/11/2018 | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 1

  • Ca dao về tình yêu lứa đôiCa dao về tình yêu lứa đôi

    I. Dẫn nhập Nói về ca dao, thật khó phân biệt đâu là mực thước, hoặc, ca dao được sáng tác theo thể lệ hay luật mẹo nào của thi ca, thật khó mà xác định được. Cho nên, người ta khó có thể đưa ra một định nghĩa nào cho thỏa đáng về tất cả các yêu cầu của ca dao. Nếu có đi nữa, thì cũng chỉ nhằm hiểu được phần nào về ca dao Việt Nam. Trong Đại Từ Đ...

    docx12 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 02/11/2018 | Lượt xem: 4708 | Lượt tải: 2

  • Ngôn ngữ học - Biện chứng cá nhân - Xã hội trong thị hiếu thẩm mỹNgôn ngữ học - Biện chứng cá nhân - Xã hội trong thị hiếu thẩm mỹ

    Tóm tắt: Thị hiếu thẩm mỹ là khái niệm chỉ sở thích của con người trong lĩnh vực thẩm mỹ, bộc lộ năng lực lựa chọn, đánh giá của con người bằng cảm xúc trước các hiện tượng thẩm mỹ. Yếu tố cá nhân trong thị hiếu thẩm mỹ bộc lộ ở chỗ, sự lựa chọn đối tượng để cảm thụ, đánh giá hoàn toàn phụ thuộc vào sở thích riêng của mỗi người. Thị hiếu thẩm ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 02/11/2018 | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0

  • Ngôn ngữ học - Cơ sở văn hóa Việt NamNgôn ngữ học - Cơ sở văn hóa Việt Nam

    Bố cục: 6 chương • C1. Văn hóa học và văn hóa VN. • C2. Văn hóa nhận thức. • C3. Văn hóa tổ chức đời sống tập thể. • C4. Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân. • C5. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên. • C6. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội

    pdf70 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 02/11/2018 | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 0

  • Ngôn ngữ học - Nghiên cứu văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữNgôn ngữ học - Nghiên cứu văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ

    Tóm tắt: Từ cuối thế kỷ XIX đến nay, việc nghiên cứu ngôn ngữ các tộc người Việt Nam có những mục đích khác nhau, trong đó có mục đích tìm hiểu văn hóa trong ngôn ngữ. Đây là công việc thường xuyên của các nhà ngôn ngữ học, dân tộc học, Đông Phương học, Việt Nam học, nhân học, văn hóa học. Có thể phân chia lĩnh vực nghiên cứu văn hóa qua ngôn n...

    pdf12 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 02/11/2018 | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 1

  • Ngôn ngữ học - Tiếng Việt Nam tại Trung Quốc lịch sử và triển vọngNgôn ngữ học - Tiếng Việt Nam tại Trung Quốc lịch sử và triển vọng

    1. Lịch sử 1.1 Thời kì nhà Tống đến nhà Thanh Theo sử sách của Trung Quốc thì tiếng Việt được người Trung Quốc nhắc đến bắt đầu từ thời kì nhà Tống. Chu Khứ Phi trong cuốn Lĩnh Ngoại đãi đáp kể rằng: “Tôi từng sai người dịch so sánh tiếng Giao Chỉ và vần Trung Hoa, hai thứ hoàn toàn khác nhau, chỉ có chữ Hoa không cần dịch, hoàn toàn giố...

    pdf9 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 02/11/2018 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0

  • Ngôn ngữ học - Nhận diện hành động ngôn từ đe dọa trong Tiếng ViệtNgôn ngữ học - Nhận diện hành động ngôn từ đe dọa trong Tiếng Việt

    Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “đe dọa là làm cho người khác sợ hay tạo nên mối lo lắng về tai họa nào đó” [3, 616]. Như thế, ta có thể hiểu: hành động ngôn từ đe dọa là việc dùng lời nói tạo nên một mối lo lắng nào đó cho người khác khiến cho người đó sợ mà phải làm theo yêu cầu của người nói. Vậy, hành động ngôn từ đe dọa được thể hiện b...

    pdf7 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Ngày: 02/11/2018 | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0