Tài liệu, luận văn, đồ án, tiểu luận, đề tài về Toán Học
(Bản scan) Lý thuyết giới hạn và ánh xạ tuyến tính liên tục có vai trò quan trọng trong giải tích toán học. Các khái niệm này đã được trình bày đầy đủ trong các giáo trình dành cho sinh viên. Tuy nhiên, giới hạn của dãy số suy rộng (hay còn gọi là lưới) chỉ mới đề cập rất ít. Đặc biệt, tổng quá đếm được thì chưa được đề cập đến.
26 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1734 | Lượt tải: 1
Hàm phân phối của đại lượng ngẫu nhiên X cho ta lượng thông tin tương đối đầy đủ để khảo sát bản thân X. Tuy nhiên việc biết toàn bộ phân phối của đại lượng ngẫu nhiên nào đó rất khó gặp trong thực tế. Vì vậy cần phải tìm một số đặc trưng của phân phối để qua đó có thể nhận biết một số tính chất cần thiết của phân phối.
28 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0
(Bản scan) Để giúp cho các em có cách nhìn sâu sắc hơn về các phương pháp và cách thức giải như đã trình bày ở phần thứ nhất, cũng như giúp cho các em có thể tư duy một bài toán nhanh nhất đáp ứng được yêu cầu đổi mới của việc học và thi đó là sự sáng tạo trong bài làm, tư duy nhanh và độc lập.
67 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1593 | Lượt tải: 4
Phương pháp: Phương pháp này thường sử dụng với các phương trình có các biểu thức chứa ẩn viết dưới được dưới dạng tổng các bình phương. Biến đổi phương trình về dạng một vế là một tổng của các bình phương các biểu thức chứa ẩn; vế còn lại là tổng bình phương của các số nguyên
18 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1680 | Lượt tải: 3
Nhận xét. Đây là một phương trình đa thức thông thường, có nghiệm là 2 x nên việc phân tích thành nhân tử khá đơn giản; cái khó là biết đánh giá phương trình còn lại và có nên tiếp tục tìm cách giải nó hay không hay tìm cách chứng minh nó vô nghiệm. Trường hợp đề bài cho phân tích thành các đa thức không có nghiệm đơn giản, bài toán trở nên khó khă...
67 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1487 | Lượt tải: 1
Qua bài viết này chúng tôi muốn giới thiệu cho các bạn một số kĩ năng đặt ẩn phụ trong giải phương trình vô tỷ. Như chúng ta đã biết có nhiều trường hợp giải một phương trình vô tỷ mà ta biến đổi tương đương sẽ ra một phương trình phức tạp , có thể là bậc quá cao .Có lẽ phương pháp hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề này chính là đặt ẩn phụ để chuyể...
11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 4
Bài 4 (1,5đ): Tìm hai chữ số tận cùng của 2100. Bài 5 (1,5đ): Cho ba con đường a1, a2, a3 đi từ A đến B, hai con đường b1, b2 đi từ B đến C và ba con đường c1, c2, c3, đi từ C đến D (hình vẽ).
13 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 2357 | Lượt tải: 1
Những vấn đề cơ bản trong lí luận dạy học tổng quát1đã được đề cập trong học phần Giáo dục học đại cương dành cho sinh viên nămthứ hai Đại học Sư phạm. Vấn đề là vận dụng chúng vào dạy học môn toán như thế nào. Để trả lời câu hỏi này, trước hết phải làm rõ đặc thù của dạy học môn toán và sự tương thích với lí luận dạy học nói chung. Điều này sẽ đượ...
126 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 6926 | Lượt tải: 1
1. Định nghĩa: a) Định nghĩa 1: Ta nói rằng dãy số (un) có giới hạn là 0 khi n dần tới vô cực, nếu có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ số hạng nào đó trở đi. Kí hiệu: b) Định nghĩa 2:Ta nói dãy số (un) có giới hạn là a hay (un) dần tới a khi n dần tới vô cực ( ), nếu Kí hiệu:
12 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 4070 | Lượt tải: 1
Nguyên tắc cộng : Trường hợp 1 có m cách chọn, trường hợp 2 có n cách chọn; mỗi cách chọn đều thuộc đúng một trường hợp. Khi đó, tổng số cách chọn là : m + n. 3. Nguyên tắc nhân : Hiện tượng 1 có m cách chọn, mỗi cách chọn này lại có n cách chọn hiện tượng 2. Khi đó, tổng số cách chọn liên tiếp hai hiện tượng là : m x n.
28 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 4