• Bài giảng Lý thuyết tính toán - Bài 5: Ngôn ngữ không chính quy - Phạm Xuân CườngBài giảng Lý thuyết tính toán - Bài 5: Ngôn ngữ không chính quy - Phạm Xuân Cường

    Ngôn ngữ chính quy: Ngôn ngữ được đoán nhận bởi một DFA nào đó → Ngôn ngữ không chính quy là gì? Ví dụ: Xét các ngôn ngữ sau trên bộ chữ Σ= {0,1} là chính quy hay không chính quy B = {0n1n|n ≥ 0} C = {w| w có số ký hiệu 0 bằng số ký hiệu 1} D = {w| w có số lần xuất hiện xâu con 01 và 10 là bằng nhau}

    pdf18 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết tính toán - Bài 6: Văn phạm phi ngữ cảnh - Phạm Xuân CườngBài giảng Lý thuyết tính toán - Bài 6: Văn phạm phi ngữ cảnh - Phạm Xuân Cường

    Khái niệm • Văn phạm phi ngữ cảnh = Context-free Grammar (CFG) • CFG: Là một phương pháp mạnh hơn để mô tả ngôn ngữ • Ứng dụng: - Bộ biên dịch trong các ngôn ngữ lập trình - Bộ phân tích trong các trình biên dịch và thông dịch • Ví du: E → E + T | T T → T × F | F F → (E) | a

    pdf30 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết tính toán - Bài 7: Ôtômat đẩy xuống - Phạm Xuân CườngBài giảng Lý thuyết tính toán - Bài 7: Ôtômat đẩy xuống - Phạm Xuân Cường

    Ôtômat đẩy xuống = Push down automata (PDA) • PDA: Là một mô hình tính toán, giống với NFA ngoại trừ một thành phần mở rộng được gọi là ngăn xếp • Ngăn xếp: Là một cấu trúc dữ liệu hoạt động theo cơ chế LIFO - Các phương thức: read + push / ignored, pop/ignored • PDA ⇔ CFG về sức mạnh → Thêm công cụ hữu ích khi đoán nhận một ngôn ngữ phi ngữ...

    pdf27 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết tính toán - Bài 8: Máy Turing - Phạm Xuân CườngBài giảng Lý thuyết tính toán - Bài 8: Máy Turing - Phạm Xuân Cường

    Máy Turing = Turing Machine (TM) • TM: - Được đề xuất đầu tiên vào năm 1936 bởi Alan Turing - Là một mô hình tính toán mạnh hơn PDA và FSM - Là một mô hình chính xác hơn rất nhiều của máy tính đa năng - Tương tự như DFA nhưng có một bộ nhớ vô hạn và không hạn định

    pdf24 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết tính toán - Bài 10: Định nghĩa giải thuật - Phạm Xuân CườngBài giảng Lý thuyết tính toán - Bài 10: Định nghĩa giải thuật - Phạm Xuân Cường

    Một giải thuật là tập các lời chỉ dẫn đơn giản để thực hiện một vài nhiệm vụ nào đó • Giải thuật = thủ tục = công thức • Giải thuật đóng vai trò quan trọng cho rất nhiều nhiệm vụ khác nhau Ví dụ: tìm số nguyên tố, tìm ước số chung lớn nhất,. . . • Trước thế kỉ XX, chưa tồn tại khái niệm giải thuật (các khái niệm mang tính trực giác về giải t...

    pdf20 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết tính toán - Bài 11: Các ngôn ngữ quyết định được - Phạm Xuân CườngBài giảng Lý thuyết tính toán - Bài 11: Các ngôn ngữ quyết định được - Phạm Xuân Cường

    Tính quyết định giúp chúng ta nghiên cứu kỹ hơn về khả năng giải quyết các bài toán của thuật toán • Một số bài toán có thể giải được bằng thuật toán, một số thì không thể → Cần phải nghiên cứu về khả năng không giải quyết được • Mục đích là để phát hiện ra giới hạn về tính giải được của thuật toán

    pdf21 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết tính toán - Bài 12: Ôn tập - Phạm Xuân CườngBài giảng Lý thuyết tính toán - Bài 12: Ôn tập - Phạm Xuân Cường

    Bài 1: Cho bộ chữ Σ= {a,b} a. Hãy đưa ra biểu đồ trạng thái của NFA đoán nhận ngôn ngữ tương đương với biểu thức chính quy b*ab*ab* b. Mô tả định nghĩa hình thức của NFA trên c. Hãy đưa ra biểu đồ trạng thái của DFA tương đương với NFA trên và mô tả định nghĩa hình thức d. Hãy mô tả ngôn ngữ mà NFA trên đoán nhận

    pdf5 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết tính toán - Bài 14: Quy dẫn - Phạm Xuân CườngBài giảng Lý thuyết tính toán - Bài 14: Quy dẫn - Phạm Xuân Cường

    Nội dung bài giảng 1. Giới thiệu 2. Các bài toán không quyết định được 3. Quy dẫn thông qua lịch sử tính toán 4. Bài toán PCP 5. Quy dẫn ánh xạ

    pdf35 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết tính toán - Bài 1: Kiến thức cơ sở - Phạm Xuân CườngBài giảng Lý thuyết tính toán - Bài 1: Kiến thức cơ sở - Phạm Xuân Cường

    Tập hợp • Tập hợp: Là tập các đối tượng không trùng lặp VD: N = {1, 2, 3, . . .}, Z = {. . . , −2, −1, 0, 1, 2, . . .} • Biểu diễn: - Liệt kê: D = {a, b, c, d} - Mô tả đặc tính D = {x| x là một ngày trong tháng 9} - Biểu đồ Venn:

    pdf32 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0

  • Số phức và đa thứcSố phức và đa thức

    Trong kỳ thi chọn học sinh giỏi Toán Quốc gia năm học 2014-2015 vừa qua, có 2 bài toán có thể giải rất hiệu quả và ngắn gọn nếu dùng đến số phức. Thế nhưng, số học sinh nắm vững số phức để sử dụng một cách hiệu quả lại không nhiều, và các bạn đã rất vất vả giải các bài toán đã cho bằng các phương pháp khác. Trong bài viết nhỏ này, chúng tôi m...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 1